Các phơng thức tổ chức sản xuất trong may công nghiệp

Một phần của tài liệu Tổng quan về ngành may ở Việt Nam (Trang 49 - 54)

cơ sở sản xuất vẫn chủ yếu áp dụng phơng thức sản xuất dới dạng gia công. Nhng bên cạnh đó một số cơ sở đã chủ động tìm kiếm thị trờng xuất khẩu đợc nhiều lô hàng đạt yêu cầu do chính cơ sở mình tự sản xuất và đã đạt đợc những thành công nhất định.

Với phơng thức tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là mục tiêu chính mà các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc đang phấn đấu nhằm góp phần đa ngành công nghiệp của Việt Nam lên một vị trí xứng đáng.

IV. Các phơng thức tổ chức sản xuất trong maycông nghiệp. công nghiệp.

1. Tính chất đặc trng của quá trình sản xuất quần áo:

Tính chu kỳ:

Mục đích của quá trình sản xuất trong ngành may là tạo ra những chủng loại quần áo từ những vật liệu khác nhau phục vụ cho các đối t-

ợng sử dụng( con ngời ) vừa mang tính chất mặc vừa, mặc đẹp, hợp thời trang.

Quy trình chế biến ra sản phẩm bao giờ cũng bắt đầu từ khâu đầu chuẩn bị vải và kết thúc ở khâu phục hồi sản phẩm, trang trí sản phẩm để đảm bảo tiêu chuẩn quy định(phải trải qua 5 giai đoạn). Một chu kỳ của quy trình chế biến sản phẩm may mặc là khoảng thời gian kể từ khi bắt đầu công đoạn đầu cho tới khi kết thúc một công đoạn cuối của mã hàng vào chủng loại quần áo mức độ phức tạp và tính chất của loại nguyên liệu cấu tạo lên nó.

Tính ổn định:

Mổi mã hàng quần áo đều đợc tạo dựng nhờ những số đo trên cơ thể phụ thuộc đối tợng và toàn bộ quy trình công nghệ sản phẩm may mặc, cần hệ thống thành những nguyên tắc chung để vận dụng trong suốt QTSXQA. Sản phẩm may mặc tuy đa dạng, muôn hình, muôn vẻ về khoảng cách, cách trang trí nhng cơ bản đều đợc cấu tạo từ những bộ phận phù hợp với cấu tạo của cơ thể và những nhu cầu khác nhau trong cuộc sống con ngời. Đây là cơ sở để tạo ra sự ổn định có tính quy luật trong quá trình sản xuất.

Tính độc lập nối tiếp của quá trình sản xuất:

Căn cứ vào kết quả thu đợc một cách rõ ràng sau khi thực hiện các công việc chế tạo, quá trình sản xuất, các sản phẩm may mặc đợc phân thành 5 công đoạn, môĩ công đoạn cần tiến hành sản xuất độc lập nhng có liên quan mật thiết với nhau. Công đoạn trớc làm nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp các điều kiện sản xuất cho công đoạn sau. Mặt khác phụ thuộc mỗi công đoạn để hoàn thành công việc chung thì nhiệm vụ sản xuất lại cần chia nhỏ ra thành những bớc công việc thậm chí thành những nguyên công. Những bớc công việc và những nguyên công đó đ- ợc phân công cho các cá nhân tiến hành sản xuất độc lập trên một chổ làm việc và đồng thời hiệp tác với nhau để quá trình sản xuất đạt năng suất cao và đảm bảo chất lợng quy định.

Tính cơ động của quá trình sản xuất:

Xuất phát từ những tiêu chuẩn trên đợc chế biến hoàn chỉnh những sản phẩm may mặc đơn giản đến phức tạp cần tiến hành trong mọi điều kiện sản xuất cụ thể thuộc sản xuất thủ công đến cơ khí hoá, tự động hóa ở mức độ khác nhau, từ quy mô nhỏ nhất là sản xuất cá thể đến quy mô lớn nhất là thuộc công nghiệp hóa(hình thức: Công ty, Liên hiệp sản xuất vừa và nhỏ).

2. Các phơng pháp tổ chức sản xuất trong may công nghiệp:

Do quá trình sản xuất hàng loạt và hàng khối trong ngành may công nghiệp nên có 2 phơng pháp sau:

- Phơng pháp tổ chức sản xuất dây chuyền.

- Phơng pháp tổ chức sản xuất theo nhóm.

Ph

ơng pháp tổ chức sản xuất dây chuyền:

Quá trình công nghệ đợc chia nhỏ thành nhiều bớc công việc, nguyên công. Các bớc công việc,nguyên công sắp xếp theo một trình tự hợp lý có thời gian bằng hoặc quan hệ bội số với nhau, nơi làm việc đợc chuyên môn hóa, đối tợng lao động(bán thành phẩm) đựơc dịch chuyển theo hớng nhất định với đờng đi ngắn nhất, hiệu quả kinh tế của sản xuất dây chuyền. Đây là phơng pháp sản xuất tiên tiến đem lại hiệu quả kinh tế nhiều mặt, tận dụng hết công suất của thiết bị, nhất là các thiết bị chuyên dùng, diện tích sản xuất, rút ngắn chu kỳ sản xuất, nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.

Điều kiện áp dụng phơng pháp sản xuất dây chuyền:

- Nhiệm vụ sản xuất phải tơng đối ổn định(loại hình sản xuất hàng loạt).

- Sản phẩm có kết cấu ổn định đảm bảo tính công nghệ cao. - Phải tổ chức phục vụ quản lý tốt dây chuyền.

Cụ thể:

+ Cung cấp nguyên vật liệu, dụng cụ đúng quy cách, đúng số lợng và tuân thủ theo nhịp điệu quý định.

+ Giử gìn và chăm sóc thiết bị chu đáo.

+ Phân công và bố trí lao động hợp lý phù hợp với yêu cầu công nghệ. + Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng, kiểm tra kỹ thuật, giám sát kỹ thuật của bớc công việc trên dây chuyền.

+ Kế hoạch tiến độ sản xuất phải đảm bảo nhạy bén và đồng bộ.

Căn cứ vào đặc tính của quy trình sản xuất quần áo đối chiếu với các điều kiện áp dụng phơng pháp sản xuất dây chuyền. Nếu xét về bản chất thì quá trình chế biến từ nguyên liệu thành sản phẩm xuất xởng trong may công nghiệp cũng coi nh một dây chuyền sản xuất lớn. Nhng xét toàn diện quy trình sản xuất ở công đoạn may đáp ứng các điều kiện của sản xuất dây chuyền, tất nhiên trong từng điều kiện cụ thể trên nguyên tắc chung của phơng pháp tổ chức sản xuất dây chuyền có thể áp dụng các kiểu dây chuyền cho phù hợp.

Trong phân xởng may: Cụ thể là các tổ sản xuất may thờng đa vào áp dụng các kiểu dây chuyền sau:

- Dây chuyền dọc(dây chuyền nớc chảy): Thiết bị bố trí dọc hai bên

bàn băng chuyền(có thể bố trí ngày) ngời sản xuất quay mặt vào bên băng chuyền, bán thành phẩm dịch chuyển theo hớng thẳng hoặc díc dắc, phân công lao động cho từng lao động cho từng lao động trên cơ sở phân tích nhiệm vụ chung thành các bớc công việc, các nguyên công, căn cứ vào năng lực chuyên môn để giao việc, để đảm bảo quảng đờng di chuyển từ nời làm việc ngắn nhất. Phải bám sát quy trình may lắp sản phẩm.

- Dây chuyền cụm hoặc liên hợp cụm: Thiết bị bố trí theo cụm chi

tiết, các cụm liên kết với nhau theo hàng dọc, nhng trong một cụm các thiết bị bố trí sao cho đờng di chuyển bán thành phẩm từ chổ làm việc ngắn nhất và phù hợp với hoạt động tự nhiên của các bộ phận tham gia hoạt động của con ngời nh: tay, mắt… (thuận) nhịp điệu sản xuất trong nhóm do nhóm quy định. Kiểu này thờng áp dụng với sản xuất những mặt hàng tơng đối ổn định, có điều kiện hổ trợ nhau trong sản xuất, năng suất là năng suất của nhóm… cho năng suất cao nhng khó điều hành.

- Dây chuyền băng chuyền: Là kiểu dây chuyền dọc nhng dịch chuyển bán thành phẩm tới từng nơi làm việc bằng băng chuyền tự động.

Các thông số của dây chuyền: để thiết lập đợc dây chuyền đồng thời phục vụ cho các công tác tổ chức lao động (phân công lao động, hiệp tác lao động) cần phải xác định đợc các thông số sau:

+ Nhịp dây chuyền: Trong phân xởng may, nhịp dây chuyền là thời gian cho thoát chuyền một sản phẩm(t).

t =Tc/ M (giây)

Trong đó: T là thời gian kéo dài của ca sản xuất (trừ thời gian không định mức).

M là công suất số lợng sản phẩm còn sản xuất trong ca. + Số lợng lao động sản xuất trong dây chuyền (NSX) NSX = TSP/ t

TSP : Tổng thời gian gia công sản phẩm (xác định đợc qua bảng khảo sát) t: Nhịp dây chuyền .

+ Số lợng công cụ và thiết bị mỗi loại. N1K = T1K/ t

Trong đó:

N1K: Số máy một kim hay số lao động sử dụng máy 1 kim và các loại khác tơng tự.

T1K: Tổng thời gian gia công sản phẩm bằng máy 1 kim (lấy trong phiếu công nghệ).

+ Độ dài băng chuyền: LM= ΣTB.LTB.K/2 L: chiều dài dây chuyền

ΣTB: tổng số thiết bị bố trí trên chuyền.

LTB : chiều dài chiếm chổ của thiết bị dọc theo băng chuyền.

K: hệ số sử dụng.

Kích thớc ngang của dây chuyền tính bằng kích thớc ngang của các thiết bị bố trí hai bên băng chuyền và độ rộng của băng chuyền thông

thờng là 4m. Số lợng của các đờng dây chuyền trong phân xởng phụ thuộc vào công suất của phân xởng.

Ph

ơng pháp sản xuất theo nhóm:

Là phơng pháp sản xuất vận dụng sản xuất các bộ phận sản xuất tổng hợp cần trình độ tay nghề cao không có nhịp điệu sản xuất rõ ràng, vận dụng ở bộ phận chuẩn bị kỹ thuật, kho nguyên liệu, phân xởng cắt, phân xởng là.

Chơng V

Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất cho các công đoạn sản xuất chính của mã

hàng CTFO4-115V6 tại Công ty cổ phần May Hồ Gơm

May công nghiệp là quá trình sản xuất quần áo hàng loạt. Bất kỳ tiến hành đa một mã hàng mới nào váo sản xuất cũng đều tiến hành thiết kế quy trình công nghệ cho mã hàng đó. Quy trình công nghệ sản xuất chính là khâu tập trung các yếu tố, các điều kiện để tiến hành sản xuất ra sản phẩm từ khâu đầu đến cuối với những trình tự hợp lý và logic, áp dụng những biện pháp sản xuất thích hợp và tối u nhất.

Một phần của tài liệu Tổng quan về ngành may ở Việt Nam (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w