Về cơ chế, chính sách.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác đấu thầu tuyển chọn tư vấn hiện nay (Trang 59 - 62)

- Đấu thầu hạn chế 1535 gói (24.7%)

1.Về cơ chế, chính sách.

-Nhà nớc nên đơn giản hoá các quy chế, thủ tục để thực hiện dễ dàng và nhanh chóng, hài hoà các quy định trong nớc với các quy định của các tổ chức tài trợ quốc tế, các cơ chế khuyến khích phát triển t vấn trong nớc cần đợc thực thi. Mức chi phí t vấn trong nớc cũng cần đợc nâng cao dần lên ngang bằng với chi phí nớc ngoài để động viên nghề t vấn phát triển, Nhà n- ớc cần loại bỏ độc quyền trong công tác t vấn (ví dụ:chỉ có một tổng công ty t vấn TEDI của ngành giao thông vận tải) đồng thời cũng cần loại bỏ sự trực thuộc của các công ty t vấn vào các cơ quan quản lý Nhà nớc (tổng công ty, Bộ) hình thành các công ty t vấn độc lập. Cần có các chơng trình đào tạo cán bộ Việt Nam làm công tác t vấn để có thể tiếp thu việc chuyển giao công nghệ, đánh giá các chào hàng khách quan, công bằng. Các biện pháp chống tham nhũng, hối lộ trong công tác lựa chọn và quản lý t vấn là rất quan trọng nhằm góp phàn nâng cao chất lợng t vấn cũng nh hiệu quả quá trình đầu t ở Việt Nam.

-Hoàn thiện quy chế đấu thầu: Cần quy định cụ thẻ hơn và bổ sung thêm một số cho phù hợp với tình hình thực tế của công tác đâú thầu đặc biệt là đối với những dự án hoặc các gói thầu có quy mô nhỏ và đơn giản. Rà soát lại về trách nhiệm và quyền hạn của bên mời thầu cũng nh ngời có thẩm quyền quyết định đầu t, về phân cấp xét duyệt kế hoạch và kết quả đấu thầu theo hớng đơn giản gọn nhẹ nhng hiệu quả đặc biệt cần xem xét việc bổ sung những căn cứ để xem xét những tình huống về kết quả đấu thầu. Ngoài ra các bộ ngành, địa phơng cần nghiên cứu hoàn thiện việc phân công phân cấp quản lý trong công tác đấu thầu theo hớng: Xác định cụ thể hạn mức theo giá

trị các gói thầu để xét duyệt các thủ tục pháp lý (hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu...) cho các đơn vị cấp dới, xác định các đơn vị làm đầu mối trong việc quản lý đấu thầu. Đơn vị đầu mối này nên là đơn vị trung gian không liên quan đến nhà thầu để đảm bảo tính công bằng và trong sáng (nên là đơn vị trong ngành kế hoạch). Tách việc thẩm định với việc đánh giá và phê duyệt kết quả trong xét thầu, không thành lập hội đồng xét thầu cá cấp ,nên sớm nghiên cứu và cho ra đời luật đầu t để tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động đấu thầu trong cả nớc.

-Hiện nay ở Việt Nam tồn tại rất nhiều loại hình t vấn (từ lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế, giám sát thi công, mua sắm vật t thiết bị quản lý dự án, t vấn tài chính, t vấn xây dựng, t vấn đầu t...) song Nhà nớc cha có quy định phân loại để quản lý, việc giám sát t vấn trong các dự án tài trợ của các nhà tài trợ cần chặt chẽ song cần linh hoạt để đảm bảo quyền lợi cho phía Việt Nam.

-Thực trạng phổ biến kéo dài trong nhiều năm qua là bố trí kết hoạch giải mành mành, thiếu tập trung, không sát với tiến độ dự án đợc duyệt, nên không đảm bảo đủ vốn để triển khai kế hoạch đấu thầu hoặc nếu triển khai cũng chỉ là hình thức. Tổng mức vốn đầu t đợc bố trí vào kế hoạch năm 1999 cho 79 bộ ngành TW và 61 tỉnh thành phố là 15.412 tỷ đồng đã bố trí đến 8.380 dự án trong đó: cá bộ ngành trung ơng đã bố trí 1.689 dự án với số vốn đầu t là 10.278 tỷ đồng. Nhóm A: 67 dự án, vốn đầu t là:6.683 tỷ đồng, nhóm B: 240 dự án - 2.022,2 tỷ đồng, nhóm C: 1043 dự án - 1.148,5 tỷ đồng các tỉnh, thành phố đã bố trí 6.691 dự án với số vốn đầu t là 5.715 tỷ đồng, trong đó vốn XDCB tập trung 3.597 tỷ đồng đã bố trí cho 3.707 dự án, còn lại bố trí bằng nguồn vốn huy động khác từ ngân sách địa phơng .Kế hoạch đầu t đầu năm triển khai chậm đến cuỗi tháng 8 cả nớc còn 1.236 dự án cha triển khai song với các lý do: Dự án cha đợc duyệt, tổng dự toán, dự toán cha đợc duyệt, cha giải phóng song mặt bằng trong đó các nghành trung ơng còn 268 dự án, cả nớc còn 1.058 dự án cha triển khai theo kế hoạch. Đây là một trở ngại lớn cho việc đảm bảo vốn để tổ chức đấu thầu. Để khắc phục tồn tại này

cần bố trí kế hoạch theo đúng dự án đợc phê duyệt và gắn vơí nguồn vốn thực thi.

-Hiện này Nhà nớc đã ban hành tiêu chuẩn đánh giá chung cho việc lựa chọn các nhà t vấn, thực tế trong từng trờng hợp cụ thể lại phải áp dụng tiêu chuẩn đánh giá do bên có vốn cho vay soạn thảo, cụ thể là các dự án vay vốn WB thì các tiêu chuẩn đánh giá cũng nh các tài liệu hồ sơ mời thầu đều phải theo mẫu của WB nếu không sẽ không đợc WB chấp thuận do đó quá trình làm thủ tục với Nhà nớc để triển khai đấu thầu mất nhiều thời gian hơn vì lẽ đó Nhà nớc cần ra các quyết định bổ sung quy định vấn đề này.

Để làm tốt công tác lựa chọn và quản lý t vấn cho các dự án thì việc mở những khoá đào tạo ngắn hạn để trang bị một số kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho công tác lựa chọn và quản lý t vấn là việc làm rất cần thiết vì vậy bộ KH & ĐT cùng các cơ quan chức năng quan tâm xem xét và có kế hoạch đào tạo cho các đơn vị đang thực hiện dự án ngoài ra để có thêm thông tin trong lĩnh vực t vấn cũng nh một số kinh nghiệm trong lĩnh vực này, bộ nên ra một tập san chuyên viết về công tác t vấn để giúp cho những cán bộ thực hiện dự án nắm chắc hơn những thông tin về các nhà t vấn và những kinh nghiệm trong việc lựa chọn và quản lý t vấn những mặt đã làm tốt và ch- a tốt.

-Nhà nớc nên có chủ trơng để hội t vấn Việt Nam cấp chứng chỉ hành nghề cho những cá nhân theo từng chuyên ngành, 2 năm cấp lại một lần nh các nớc Châu Âu, Mỹ và khu vực vẫn làm. Chỉ cấp giấy phép hành nghề cho một tổ chức t vấn để thực hiện các loại hình công việc theo năng lựa của tổ chức (trình độ cán bộ chuyên ngành, số lợng biên chế ổn định của các kỹ s chuyên ngành, năng lực tài chính và trang thiết bị hành nghề, kinh nghiệm và thời gian hoạt động, kết quả hoạt động t vấn trong lĩnh vực xin chức năng hành nghề).

-Nhà nớc nên thông qua các văn bản pháp quy, các cơ quan thông tin đại chúng làm cho cơ quan và cộng đồng quan tâm sử dụng t vấn, chấp thuận các ý kiến xác đáng của t vấn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác đấu thầu tuyển chọn tư vấn hiện nay (Trang 59 - 62)