.T vấn đầu t trong nớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác đấu thầu tuyển chọn tư vấn hiện nay (Trang 30 - 34)

1. Thực trạng T vấn đầu t tại Việt Nam.

1.1 .T vấn đầu t trong nớc.

Với chủ trơng đa dạng hoá việc huy động các nguồn vốn ở Việt Nam trong những năm gần đây đã xuất hiện nhiều loại hình đầu t, FDI, ODA, BOT đặc biệt là các nguồn vốn ODA chiếm tỷ trọng đáng kể trong khoảng 500 - 600 triệu USD/năm, 300 triệu USD từ ADB và khoảng 500 - 800 triệu USD/ năm từ JBIC chỉ tính riêng chi phí cho các hoạt động t vấn cho các dự án vay từ các tổ chức tài trợ lớn nh ADB, WB và JBIC đã lên tới 240 triệu USD trong vòng 3 năm bình quân 80 triệu USD/năm. Trong thời gian tới nguồn vốn đầu t này phát triển càng kéo theo chi phí cho công tác t vấn cũng tăng lên, hoạt động t vấn đa dạng và phức tạp, chủ yếu là chất xám, sản phẩm của trí tuệ, vì vậy chỉ có đợc các dịch vụ t vấn hoàn hảo khi nhà t vấn có chuyên môn giỏi và có đạo đức hành nghề tốt hay nói các khác là có lơng tâm nghề nghiệp; thời kỳ 1992 - 1995 là thời kỹ bùng nổ của các công ty t vấn trong nớc; Riêng Bộ xây dựng đã cấp chứng chỉ hành nghề cho trên dới 200 đơn vị, Bộ kế hoạch đầu t (tới tháng 7/1997) cũng đã cấp 34 chứng chỉ hành nghề dịch vụ t vấn đầu t cha kể hàng loạt các công ty t vấn do các Bộ, Địa phơng cấp giấy phép hoạt động. Hiệp hội t vấn xây dựng Việt Nam cho biết tính đến cuối 1997 có tới 429 đơn vị t vấn xây dựng đợc cấp chứng chỉ hành nghề, có rất nhiều các công ty t vấn ra đời nhng cha có chuẩn mực đánh giá quy định việc thành lập, phần lớn các công ty t vấn Việt Nam năng lực còn cha đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quốc tế.

T vấn Việt Nam có thể hoạt động với 3 hình thức: Có thể liên doanh,Trong một tổ chức hoặc trong một dự án, hình thức này sẽ đảm bảo cho sự bình đẳng giữa các bên t vấn trong việc thực hiện dự án nhng hình thức này ít phổ

biến; hình thức phổ biến nhất là liên danh hay liên kết với các tổ chức t vấn quốc tế, khi tham gia hình thức này, t vấn trong nớc không tham gia ký kêt hợp đồng, trong nhiều trờng hợp họ cũng không đợc mời tham gia thơng thảo hợp đồng mà chỉ đóng vai trò thầu phụ. Hình thức thứ 3 là t vấn độc lập cho các tổ chức t vấn khác về cung cấp ngời, thông tin ...trờng hợp này thờng xảy ra khi một tổ chức t vấn nhận đợc nguồn kinh phí để hoạt động. Xét về lâu dài mục tiêu của t vấn Việt Nam là trở thành một thành viên trong liên doanh thực hiện dự án, các hình thức khác vẫn đợc khuyến khích và chấp nhận và đặc điểm chung của t vấn trong nớc hiện nay là sự non trẻ về tuổi đời và thiếu kinh nghiệm, hệ thống trong nghề nghiệp t vấn theo thông lệ quốc tế, nguyên nhân là do đất nớc trải qua những cuộc chiến tranh kéo dài và sự tiếp cận với các hệ thống quốc tế mới chỉ thực sự bắt đầu thập kỷ 90 khi có đờng lối đổi mới và mở cửa của Đảng; chỉ có một vài công ty có tuổi đời 30 năm còn lại là từ 3-5 năm nên cha tiếp cận đợc với các thông lệ quốc tế và còn yếu kém về kinh nghiệm và năng lực. Tuy vậy, t vấn trong nớc có những u điểm cơ bản về khả năng tiếp thu nhanh và tinh thần quyết tâm học hỏi là tiền đề cho sự phát triển; hiện nay t vấn trong nớc đang ở giai đoạn liên kết để học hỏi, phát triển dần nhng cũng còn rất nhiều vấn đề nảy sinh trong sự liên kết này. Thứ nhất về chuyển giao về tiếp cận công nghệ t vấn. Quá trình liên kết là quá trình tiếp thu những kinh nghiệm và công nghệ t vấn theo thông lệ quốc tế bao gồm các khâu: thủ tục trình tự, tổ chức thực hiện và quản lý dự án, đào tạo chuyên gia, những công nghệ và giải pháp kỹ thuật mới, mở rộng tầm nhìn, tiếp cận và trang bị những kỹ thuật hiện đại, phục vụ cho công tác KSTK...

Thực sự là trong vòng 5- 7 năm liên kết; Về mặt xây dựng ,nhiều dây chuyền công nghệ hiện đại đã đợc nhập vào Việt Nam ( ở đây phải nhấn mạnh rằng chủ yếu vốn bằng nguồn vốn tự có của t vấn trong nớc, kết hợp với một số trang bị trong một vài dự án cụ thể) những công nghệ xây dựng là mới với Việt Nam nhng quen thuộc với các nớc cũng đang đợc phát triển nh

xây dựng đơng theo tiêu chuẩn ASSHTO, cọc khoan nhồi đờng kính lớn, đúc lòng, đúc dẩy, cầu đây văng...

Để đẩy nhanh quá trình chuyển giao và tiếp cận công nghệ t vấn cần phải có sự nỗ lực từ hai phía: t vấn trong nớc phải chủ động trong kế hoạch và thực hiện, t vấn nớc ngoài phải có đủ thiện chí và sẵn sàng giúp đỡ, chuyển giao. ở đây cần có vai trò của chủ đầu t trong khi thơng thiyết hợp đồng đặt ra những nghĩa vụ và quy định nội dung, kinh phí để t vấn nớc ngoài thực hiện, không nên quá chú trọng đến một số chuyến đi

tham quan nớc ngoài.

Thứ hai: về hiệu quả kinh tế.

Xét về mặt kinh tế có thể nhận xét rằng đối với hình thức công ty liên doanh, hầu nh không đạt đợc hiệu qủa nào đáng kể, còn đối với các liên danh, liên kết theo từng dự án thì sao? So với công ty liên doanh về t vấn thì hình thức này phổ cập hơn nhiều vì nó là bắt buộc khi t vấn trong nớc cha đủ mạnh để đấu thầu độc lập và quy định của nhà nớc Việt Nam đòi hỏi các t vấn nớc ngoài phải liên danh hoặc liên kết với t vấn trong nớc để đấu thầu đặc biệt là các dự án ODA ,các bên cho vay đều buộc ta phải đấu thầu quốc tế về t vấn. Trong lĩnh vực này đang có sự phát triển theo tỷ lệ % do t vấn Việt Nam đảm nhận ngày càng lớn trong tổng chi phí cho t vấn của dự án.

ở các dự án đầu , t vấn trong nớc thờng là t vấn phụ mà không trực tiếp tham gia vào đấu thầu. Khi t vấn nớc ngoài trúng thầu, t vấn trong nớc cử một số ngời để t vấn nớc ngoài quản theo thoả thuận giữa hai bên về số ngời- tháng và đơn giá do nhà nớc duyệt. Kết quả là t vấn Việt Nam có dịp đào tạo t vấn trong nớc nhng lại có rủi ro là ngời giỏi dễ bị mất tuy công việc vẫn còn. ở các dự án gần đây đã phát triển thành các liên danh đấu thầu giữa t vấn Việt Nam và t vấn nớc ngoài với các hợp đồng chia việc trớc nh toàn bộ công tác điều tra, khảo sát, thí nghiệm do t vấn trong làm, một phần thiết kế và lập hồ sơ đấu thầu cũng do t vấn trong nớc làm, tỉ lệ % do t vấn trong nớc

làm hiện mới chỉ chiếm khoảng 15% chi phí t vấn cho dự án, nhng đó cũng là một bớc tiến mới. Song nó sẽ đi kèm rủi ro là khi mà t vấn trong nớc đã phát triển thì nhiều liên danh sẽ không trúng thầu mặc dù có lực lợng mạnh, đây cũng là tất yếu khi thị trờng t vấn phát triển đó là cha kể tới những rủi ro khác. khi có sự dàn xếp và can thiệp bên ngoài vào sự bố trí các liên danh tham gia đấu thầu.

Một hình thức mới xuất hiện ở các dự án ODA và đã có bài bản ở các dự án FDI là t vấn Việt Nam đứng ra trực tiếp đấu thầu cạnh tranh quốc tế với các t vấn nớc ngoài điều này đòi hỏi t vấn trong nớc phải có đội ngũ chuyên gia mạnh cả về quản lý dự án lẫn chuyên môn. Có trờng hợp t vấn trong nớc đã thuê t vấn nớc ngoài (cá nhân) làm dự án cho mình, đây là một hớng phát triển đầy thử thách. Xét về hiệu quả đối với ngân sách Nhà nớc, có thể nhận thấy. Nếu ta chỉ quản lý t vấn trong nớc với mức lơng tính toán cỡ 1000USD/tháng. So với quản lý cả t vấn nớc ngoài với mức lơng tính toán cỡ 20.000 USD/tháng sẽ thấy ngay hiệu quả về tài chính mà cần xem xét một cách toàn diện những yếu tố đảm bảo cho sự cạnh tranh bình đẳng giữa t vấn trong nớc và t vấn nớc ngoài.

Yếu tố đầu tiên cần xét đến là mức lơng của t vấn Việt Nam và t vấn n- ớc ngoài; hiện tại lơng t vấn nuớc ngoài(TVNN) trong các dự án thờng bằng 20 - 25 lần so với lơng TVTN(t vấn trong nớc), nếu so mức lơng của kỹ thuật viên độ chênh lệch đến 40 lần vì vậy t vấn trong nớc dù có tham gia với khối lợng lớn đến đâu thì cũng chỉ nhận đợc một giá trị sản lợng rất nhỏ so với t vấn nớc ngoài. Chúng ta đã nhận thấy rõ sự không bình đẳng này trớc hết nằm trong cơ chế tiền lơng; Lơng một kĩ s nớc ngoài bằng 20 - 40 lần lơng kỹ s Việt Nam. Giả thiết rằng sự chênh lệch mức lơng này rút lại còn từ 3 - 5 lần, khi đó tình hình xảy ra là: Hoặc, các liên doanh t vấn trong và ngoài nớc vẫn tồn tại: hiển nhiên là trong trờng hợp này sản lợng của t vấn trong nớc sẽ tăng đáng kể, lu ý rằng một trong những chính sách của các t vấn địa phơng theo thông tin thì WB và ADB chấp nhận sản lợng t vấn trong nớc có thể lên

tới 40 - 50%; Hoặc, t vấn trong nớc và t vấn nớc ngoài cùng tồn tại, độc lập đấu thầu t vấn: trên cùng một mặt bằng về trình độc chuyên môn, t vấn trong nớc sẽ có nhiều lợi thế để cạnh tranh.

Khi bàn về lơng t vấn trong nớc, các công ty nớc ngoài cũng thừa nhận sự bất hợp lý này. Họ luôn giải thích rằng chính họ cũng đề nghị tăng lơng cho t vấn trong nớc lên ít nhất 2000 USD/tháng song không đợc phía Việt Nam chấp nhận. Vì vậy Nhà nớc cần phải xem xét lại chính sách tiền lơng và những điểm khác trong cơ chế sao cho điều chỉnh đợc cơ cấu giá thành giữa t vấn trong nơc, t vấn nớc ngoài và dịch vụ khảo sát trên cơ sở vẫn giữ nguyên tổng giá thành t vấn (thờng chiếm từ 7 - 10% Tổng dự toán cho toàn bộ các dịch vụ văn phòng, đi lại, khảo sát, lập dự án, t vấn giám sát) tránh tình trạng t vấn trong nớc tham gia tới 90% tổng số Man. Month (ngời - tháng) và thực hiện toàn bộ các dịch vụ khảo sát nhng chỉ nhận đợc tối đa 15% Tổng giá trị hợp đồng. Bản thân các công ty t vấn trong nớc cũng cần tìm cách vơn lên để tự khẳng định mình thông qua tiếp thu công nghệ mới từ t vấn nớc ngoài. Thay đổi cách hoạt động của mình, tăng cờng hợp tác với t vấn nớc ngoài, các tổ chức quốc tế để nhanh chóng hội nhập và nâng cao trình độ... Việt Nam cần hình thành các công ty t vấn đầu đàn đủ mạnh tạo điều kiện tham gia liên doanh với t vấn nớc ngoài hoặc tham gia đấu thầu các gói thầu t vấn có giá trị lớn, đòi hỏi kỹ thuật cao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác đấu thầu tuyển chọn tư vấn hiện nay (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w