.T vấn đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác đấu thầu tuyển chọn tư vấn hiện nay (Trang 34 - 38)

1. Thực trạng T vấn đầu t tại Việt Nam.

1.2.T vấn đầu t nớc ngoài.

Các công ty t vấn nớc ngoài là một lực lợng quan trọng thậm chí là chủ yếu tham gia vào các cuộc đấu thầu tuyển chọn t vấn tại Việt Nam đặc biệt là các dự án sử dụng nguồn vốn viện trợ quốc tế (từ WB, ADB, JBIC) và đều dành phần thắng trong các dự án quan trọng, các dự án sử dụng vốn quốc tế. Đóng góp của t vấn nớc ngoài vào các dự án là rất lớn. Giúp triển khai nhanh chóng các dự án, đảm bảo tiến độ và chất lợng công trình... Hầu hết các đơn vị trong nớc đều hài lòng với chất lợng công việc của t vấn.

Khi tham gia vào đấu thầu tại Việt Nam các công ty nớc ngoài có rất nhiều lợi thế: trớc hết là t vấn trong nớc cha phát triển nên sự cạnh tranh là rất ít, các công ty t vấn trong nớc tham gia vào đấu thầu chủ yếu bằng liên danh, liên kết và làm thầu phụ cho các công ty nớc ngoài.

Thứ hai, các công ty t vấn nớc ngoài có đội ngũ kỹ s, chuyên viên kỹ thuật có trình độ tay nghề cao, có đầy đủ độ chính xác cần thiết của các thiết bị đo đạc địa hình, khoan thăm dò, thí nghiệm hiện trờng, thí nghiệm trong phòng... Trong khi đó các tổ chức t vấn trong nớc không chỉ thiếu về cán bộ chuyên môn, cán bộ quản lý dự án mà thiết bị phơng tiện làm việc rất nghèo nàn lạc hậu; Nguyên nhân chính là do đơn giá xây dựng, đơn giá các dịch vụ t vấn của ta quá thấp,nguồn kinh phí khảo sát thiết kế trả cho các công ty t vấn quá chậm, hàng năm doanh thu chỉ đạt đợc khoảng 50 - 60% giá trị hoàn thành bàn giao do vậy không thể có khả năng tái đâù t chiều sâu, tái sản xuất và tăng thêm sức mạnh của công y.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng t vấn nớc ngoài, sẽ có nhiều thuận lợi nếu họ liên kết có hiệu quả với các đơn vị t vấn Việt Nam, bởi t vấn nớc ngoài cũng có nhiều hạn chế khi cung cấp các dịch vụ tại Việt Nam; do t vấn không hiểu rõ về tình hình Việt Nam nên một số dự án bớc triển khai ban đầu gặp nhiều khó khăn và mất thời gian để t vấn nắm bắt vấn đề, có nhiều dự án do thay đổi nhân sự chính (về hu, sức khoẻ, chuyển công tác khác) nên ảnh hởng đến hiệu quả công việc chung; Hầu hết các dự án đều chậm so với tiến độ đề ra nguyên nhân chính là do việc xét thầu, phê duyệt kết quả xét thầu, phê duyệt hợp đồng, thực hiện hợp đồng bị kéo dài; t vấn phần lớn tập trung chính vào phần kỹ thuật, còn ít chủ động trong phần thơng mại để có các ý kiến tham mu cho chủ đầu t, các dự án đều gặp khó khăn về tài chính vì tiến độ kéo dài phát sinh các công việc đòi hỏi t vấn phải làm thêm giờ so với dự kiến ban đầu trong hợp đồng; nhiều khi không có sự hiểu nhau giữa t vấn và chủ đầu t về phơng pháp làm việc dẫn đến những khó khăn trong thời gian đầu hợp tác; Mức độ chuyển giao công nghệ cha cao ( chỉ đạt mức trung

bình), không đáp ứng đợc mong muốn và yêu cầu của phía Việt Nam; Xuất hiện nhiều trở ngại dẫn đến việc sử dụng cha hiệu quả t vấn nớc ngoài nh, khó khăn trong giao tiếp (ngôn ngữ, chênh lệch kiến thức), thiếu nhân lực trong nớc có đủ khả năng, một số thủ tục quy định cha rõ ràng, chồng chéo, phí thù lao còn quá chênh lệch giữa t vấn trong nớc và t vấn nớc ngoài.

Theo các nhà t vấn nớcngoài, để phía Việt Nam sử dụng tốt hơn t vấn nớc ngoài: Đối tác Việt Nam nên có một cách nhìn tin tởng hơn ở t vấn nớc ngoài thay vì nghi ngờ họ. Sự tin tởng này nên dựa trên bản chất, các mục tích và các lợi ích của việc sử dụng t vấn nớc ngoài trong dự án; Cần lựa chọn các nhân viên đủ tiêu chuẩn làm việc trong các PMU, các tiêu chuẩn lựa chọn trên các nhân tố nh kiến thức thuộc lĩnh vực thuộc dự án hay các lợi ích, khả năng quản lý của các công việc của dự án việc thu hút và chuyển giao công nghệ và giao tiếp với mọi ngời đặc biệt là những nhà t vấn nớc ngoaì nhân viên trong các cơ quan Việt Nam (đặc biệt là trong PMU) là những ngời làm việc trực tiếp với t vấn nên đợc trao quyền nhiều hơn trong việc thực hiện dự án, đặc biệt là các kỹ s kỹ thuật. Văn phòng TW của các Bộ ngành, không nên can thiệp quá sâu vào các vấn đề kỹ thuật cụ thể; Chính phủ các cơ quan Việt Nam nên biết rằng các nhà t vấn đợc trả lơng tháng theo cam kết cố định về thời gian, để tránh tình trạng các nhà t vấn chờ đợi các quyết định của phía Việt Nam, phía Việt Nam nên làm nhanh quá trình ra quyết định và cung cấp thông tin chi tiết hơn về lịch trình; các cơ quan Việt Nam nên có một sự chuẩn bị cẩn thận hơn để có thể sử dụng một cách tốt nhất các nhà t vấn ngay từ lần làm việc đầu tiênl; Các nhân viên đối tác trong các cơ quan Việt Nam nên có sự giao tiếp thờng xuyên hơn với các nhà t vấn và tham gia vào các cuộc họp đánh giá tiến độ thực hiện với các nhà t vấn; các cơ quan Việt Nam nên cung cấp cho các nhà t vấn các chỉ định rõ ràng và đúng tiến độ; Các cơ quan Việt Nam nên có sự thơng thảo trớc về mặt thời gian và t vấn khi muốn thay đổi những gì đã thống nhất và khẳng định giữa hai bên; Cung cấp cho các nhà t vấn những thông tin và dữ liệu đáng tin cậy; Các cơ quan Việt Nam nên có sự tin tởng về những khuyết nghị của các nhà t vấn, ngời đã đa ra các

kết luận nh vậy sau khi đã xem xét một cách cẩn thận; tạo ra những cố gắng để tạo ra những cố gắng để tạo ra sự hiểu biết về FIDIC (hiệp hội t vấn quốc tế). Đối với các nhà t vấn nớc ngoài bản thân họ cũng phải có nhiều nỗ lực để có thể hoạt động hiệu quả hơn tại Việt Nam; Các nhà t vấn nớc ngoài nên có mong muốn nhiều hơn để hiểu vì sao ngời Việt Nam và các cơ quan Việt Nam làm những việc theo cách cụ thể điều này bao gồm cả sự hiểu biết về văn hoá, tục lệ và hệ thống; các nhà t vấn nớc ngoài nên cố gắng để đạt đợc lòng tin từ phía đối tác Việt Nam đồng thời nên chia sẻ kinh nghiệm với các đồng nghiệp của công ty tại Việt Nam cốt để các nhà t vấn mới có thể đợc chuẩn bị tốt hơn trong môi trờng mới, các nhà t vấn nớc ngoài nên có mặt th- ờng xuyên ở Việt Nam hơn trong quá trình thực hiện dự án; t vấn thờng trực ở Việt Nam trong thời gian dài nên cố gắng học tiếng Việt Nam mặc dầu phía Việt Nam đề nghị song các nhà t vấn nớc ngoài nếu từ chối các công việc bên ngoài phạm vi các dịch vụ càng nhiều càng tốt cốt để tập trung vào công việc đợc giao và hoàn thành theo hiệu trình đã định sẵn.

Nhân tố thứ ba ảnh hởng đến hoạt động của t vấn nớc ngoài tại Việt Nam chính là các nhà tài trợ; theo các nhà t vấn nớc ngoài, để nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty t vấn nớc ngoài các nhà tài trợ cần phải: Có sự hiểu biết hơn nữa về sự cần thiết của kinh nghiệm chuyên môn từ các t vấn n- ớc ngoài trong các dự án. hạ tầng cơ sở để họ có thể trao đổi về vấn đề này với các cơ quan và chính phủ Việt Nam theo cách thuyết phục hơn; dựa vào sự hiểu biết này các cơ quan tài trợ nên đảm bảo cung cấp các quỹ thích hợp cho các cơ quan Việt Nam để tuyển dụng các nhân viên t vấn tốt; Các cơ quan tài trợ nên có yêu cầu cao hơn đối với các bên của Việt Nam để tuân thủ các hợp đồng mà họ đã ký với các công ty t vấn và phải có biện pháp cứng rắn với các cơ quan chính phủ và các cơ quan của Việt Nam không tuân thủ hợp đồng, một trong số các biên pháp nh vậy là các điều kiện chặt chẽ trong L/A sẽ theo hoặc soá bỏ L/A nếu các điều kiện không đợc thực hiện; các cơ quan tài trợ nên có sự tiếp cận thực tế hơn dựa trên sự hiểu biết đầy đủ về tình

thi quốc tế đã đợc thiết lập, họ nên hiểu biết ở mức độ thích hợp về ngời tháng/ nhân lực và lịch trình do một ICR cụ thể đòi hỏi cho một dự án sao cho nhà tài trợ có thể tránh đợc những nỗ lực của các cơ quan Việt Nam nhằm tối thiểu hoá ngơì - tháng và lịch trình không hợp lý ;Các cơ quan tài trợ nên sử dụng tiếng Anh và các sơ đồ chu trình thông thờng hơn trong các tài liệu và các bài phát biểu của họ điều này sẽ giúp cho các cơ quan Việt Nam và sau đó là các nhà t vấn; các cơ quan tài trợ nên cung cấp đào tạo phát triển thể chế hơn nữa cho nhân viên chính phủ Việt Nam cho các thủ tục liên quan tới ODA có thể tạo ra những thuận lợi; Họ có thể có khả năng hỗ trợ “ học bổng nội trú” ở các công ty t vấn nớc ngoài cho các kỹ s trẻ trong các cơ quan của Việt Nam; Các cơ quan tài trợ nên cho phép các nhà t vấn nớc ngoài tham gia tích cực vào đối thoại giữa các bên tài trợ và cơ quan việt nam họ cần tạo ra nhiều cơ hội để lắng nghe trực tiếp ý kiến từ các nhà t vấn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác đấu thầu tuyển chọn tư vấn hiện nay (Trang 34 - 38)