Một số tồn tại trong công tác đấu thầu tuyển chọ nt vấn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác đấu thầu tuyển chọn tư vấn hiện nay (Trang 45 - 53)

- Đấu thầu hạn chế 1535 gói (24.7%)

2.2 Một số tồn tại trong công tác đấu thầu tuyển chọ nt vấn.

Thứ nhất: Về quản lý Nhà nớc với công tác đấu thầu tuyển chọn t

vấn.

Nghị định 52/ CP ban hành từ tháng 7/1999, nghị định 88/CP ban hành tháng 9/1999 cho đến nay cha có đủ thông t hớng dẫn trong khi đó lại có một số thông t hớng dẫn trái với đề nghị, "thông t đá nhau và bản thân nghị định 52 và nghị định 88 cùng đá nhau"- theo ông Nguyễn Cảnh Chất - Chủ tịch hiệp hội t vấn xây dựng: mặt khác hai nghị định trên lại có nhiều sai sót ngay khi vừa ban hành nên hiện đang phải sửa đổi, phía cơ quan quản lý Nhà nớc đã bị bị sức ép rất lớn khi chính bộ trởng Bộ KHĐT Trần Xuân Giá phải tuyên bố "nếu có vớng mắc gì về đấu thầu thì áp dụng hai nghị định cũ là nghị định 43/CP và 93/ CP" nh vậy song song tồn tại cả nghị định mới và nghị định cũ. Bản thân nghị định do Thủ tớng Chính phủ ký duyệt mà lại do Bộ trởng phủ định là điều vô lý, lý giải cho những phi lý trên những ngời chắp bút viết các nghị định này nói rằng:"càng đi sâu đổi mới càng động chạm" "những bất hợp lý của nghị định không hẳn tất cả do ngời soạn thảo vì những điều chỉnh nhiều khi ngợc lại hẳn dự thảo banđầu"; "một nghị định phải phù hợp rất nhiều luật nên có vớng mắc là đơng nhiên". Nhng nớc ta cha có luật xây dựng ,các nghị định là văn bản dới luật nhng là luật duy nhất ở đây cần phải tuân theo.

Một vấn đề khác là các cơ quan quản lý Nhà nớc can thiệp quá sâu, tham gia quá nhiều vào các vấn đề mang tính chất chuyên môn hoá của dự án và hoạt động của nhà t vấn; có đơn vị t vấn đã nêu lên rằng: Toàn bộ các thủ tục liên quan đến một dự án có thể liên quan và cần tới 66 điểm báo cáo; một số nội dung phê duyệt mang tính chất trùng lặp nhau dẫn đến chạm trễ trong việc thực hiện dự án: một ví dự cụ thể là: Tại gói thầu t vấn giai đoạn 2 nhà

máy điện Phú Mĩ chủ đầu t là EVN công ty t vấn K&M (Mỹ) cùng với các nhà thầu phụ nớc ngoài là công ty t vấn J&M (Hồng Kông), công ty KHM và công ty tài chính TaylorDejonh (Mỹ) đã đợc chỉ định là nhà đấu thầu t vấn dự án này với nhiệm vụ: thơng thảo và hoàn tất ký kết các hợp đồng BOT, hợp đồng mua bán điện (PPA), hợp đồng thuê đất (LLA) với nhà thầu EDFI (Pháp); lập hồ sơ in cấp giấy phép đầu t: thoả thuận chơng trình tái bảo lãnh PPG của World Bank: trong lần chào giá lần 1, công ty K&M đã đa ra mức l- ơng t vấn rất cao của đầu t nớc ngoài cao nhất là 40.000USD/ tháng - ngời; của t vấn trong nớc cao nhất là 9.000 USD/ tháng - ngời;"trong khi mức lơng bình quân là vào khoảng 17.000 USD/ tháng - ngời và 1.000 tơng ứng".

Ngày 19/4 Bộ CN có văn bản trình TTg về kết quả dự định thầu và th- ơng thảo hợp đồng; ngày 23/4 Bộ KH&ĐT có văn bản số 2502; tiếp theo ngày 4/10 số 3550/ Bộ KHĐT đề nghị Bộ CN thoả thuận với nhà thầu để đảm boả mức lơng t vấn tơng tự nh các dự án khác; trong cha bổ sung các quy định của bộ K HĐTthì ngày 21/7 bộ CN có văn bản số 3057 đề nghị trình TTg việc chỉ định thầu nói trên, theo quy chế đấu thầu theo quy chế đấu thầu cũng nh chỉ thị của TTg ngày 22/1/1998 thì những thông tin cho đến ngày 24/7 do bộ CN cung cấp là cha đủ cơ sở để trình TTg để xem xét. Tuy nhiên đến 30/4 (tức là khoảng 3 tháng) bộ mới có văn bản số 3134 báo cáo kết quả thơng thảo cuối cùng (lợng t vấn nớc ngoài cao nhất là 20.000 $ / tháng/ ngời lợng t vấn trong nớc tơng ứng là 1.000 $). Nh vậy giai đoạn phê duyệt kéo dài tới 3 tháng chủ yếu do quá trình thơng thảo tài chính ngay từ đầu đã đồng ý với bản chào lần 1 rất bất hợp lý của nhà thầu K mà không có sự sửa đổi, thoả thuận để trình Bộ KHĐT xem xét, thẩm định và giúp cho TTg phê duyệt: Bộ CN cần rút kinh nghiệm trong việc chỉ đạo quá trình thơng thảo để đảm bảo quá trình dự án.

Trên thực tế, việc triển khai các dự án trong hầu hết các trờng hợp phải tuân thủ các quy định / hớng dẫn trong nớc lẫn của các tổ chức tài trợ có liên quan, và các quy định này không phải lúc nào cũng giống nhau khiến cho tiến trình triển khai dự án thêm khó khăn chậm trễ do phải đợi xét duyệt của

cấp có thẩm quyền, các nhà t vấn nớc ngoài thờng là hiểu biết ở mức trung bình và yếu về các quy trình / hớng dẫn của Việt Nam về đấu thầu và quản lý t vấn cũng gây khó khăn vì họ phải mất thời gian cho tìm hiểu nghiên cứu cần phải có giải pháp hữu hiệu giải toả những khó khăn này mới tạo ra hành lang thông thoáng cho các nhà t vấn hoạt động hiệu quả.

Thứ hai: Về chủ đầu t của các dự án có đấu thầu tuyển chọn t vấn

Chủ đầu t là ngời có nhu cầu t vấn và là ngơì tổ chức đấu thầu để tuyển chọn t vấn, trong nhiều trờng hợp chủ đầu t đã không lập kế hoạch đấu thầu cụ thể gây khó khăn cho công tác quản lý; cha có sự phân công trong nhóm chuyên trách theo dõi dự án cho đến tuyển chọn t vấn và thực hiện dự án và phát hiện vấn đề và có giải pháp kịp thời trong quá trình tiến triển của dự án cha xác định rõ nội dung phạm vi công việc và trách nhiệm của t vấn nớc ngoài đối với những yêu cầu của dự án mà phia Việt Nam (t vấn trong nớc) cha đủ khả năng giải quyết (những vấn đề kỹ thuật và công nghệ mới) nên nhiều khi đã xảy ra tình trạng là: nhà thầu chính quyết định toàn bộ công việc, kỹ s Việt Nam chỉ phụ trách việc lặt vặt làm cho nhiều tổ chức Việt Nam sau khi chúng thầu đi thuê kỹ s loai trung bình và yếu kém của xã hội để đa vào dự án, trờng hợp này việc chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao nghiệp vụ cho kỹ s Việt Nam qua quá trình thực hiện dự án là bằng không và sau dự án các kỹ s lại phân tán về nơi ai ở trạng thái ban đầu; hoặc sau khi chúng thầu với kinh phí phân cho t vấn địa phơng đã đợc duyệt. Công ty t vấn nớc ngoài ép công ty t vấn Việt Nam làm với khối lợng nhiều hơn giá trị t vấn đợc hởng, thậm trí chỉ bằng 0,8 giá trị thiết kế trong nớc.

Theo ý kiến của chủ đầu t thì họ cha đợc đào tạo qua một khoản nào về việc đánh giá chuyên gia t vấn mà chủ yếu mà do tự đọc các tài liệu cũng nh quy chế hiện hành của Nhà nớc để áp dụng.

Tuy nhiên trong trờng hợp cụ thể ngoài việc phải tuân theo quy chế của Nhà nớc còn phải tuân theo các tài liệu mẫu của bên cho vay mà thờng bằng tiếng Anh, việc dịch và hiểu đúng chúng không phải là dễ dàng vì vậy

thờng mất nhiều thời gian trao đổi với các chuyên gia t vấn cũng nh làm việc với các cơ quan chức năng của Việt Nam. Trong quá trình lựa chọn danh sách ngắn của các hàng t vấn; nhiều chủ đầu t không có bất kỳ thông tin nào về các hàng t vấn nớc ngoài trong lĩnh vc công việc tơng tự nên quá trình lựa chon từ danh sách dài là rất khó khăn; trong quá trình đánh giá tuyển chọn t vấn có một số các tiêu chuẩn sau: Kinh nghiệm của các hãng trong lĩnh vực các công việc đợc giao. Thông thờng trong các đề xuất của các hãng t vấn thì các hãng đều liệt kê đợc những công trình của mình thực hiện ở nớc ngoài trong một số năm. Tuy nhiên việc thực hiện có hiệu quả hay không thì không đề cập vì vậy mà rất khó khăn để đánh giá đungs đợc, mặt khác các thông tin về các hãng t vấn thờng là rất ít các chủ đầu t thờng cần sự giúp đỡ của các nhà tài trợ nên có thể các thông tin đó có thể cha thực sự công bằng và chính xác.

Trong nhiều trờng hợp, chủ đầu t cha thể hiện đợc sự công bằng và minh bạch của mình trong đánh giá, tuyển chọn t vấn, vi phạm nghiêm trọng các quy định của quy chế cũng nh về vai trò của mình.

Ví dụ:

Tại dự án cải tạo lới điện thành phố Hồ Chí Minh do EVN 2 làm chủ đầu t với tổng vốn đầu t khoảng 40 triệu USD (30 triệu $ ngoại tệ và 10 triệu $ ngoại tệ) bằng vốn vay của WB và vốn đối ứng vay của các ngân hàng trong nớc.

T vấn cho dự án này ớc tính khoảng 1 triệu $ có 5 hãng t vấn có hồ sơ hợp lệ làELC (ý), Fitchner( Đức), WorLey (pháp), PowerGor (Anh), Snc- Lavalin (Canada): Kết quả điểm kỹ thuật của các nhà thầu nh sau:

WorLey 90,559/100 Fitchner 89,580/100

Snc-Lavalin 83,301/100 ELC 83,11/100 PowerGor 80,370/100

Cả 5 hãng đều dạt tiêu chuẩn bớc vào giai đoạn hai; Theo hồ sơ mời thầu của EVN 2 (bản tiếng việt), sau khi đánh giá xong phần đề xuất kỹ thuật sẽ mời các nhà thầu có đủ điều kiện gửi bản chào tài chính nhng trong bản tiếng Anh lại không đề cập tới vấn đề tài chính nên chuyên gia WB đề nghị EVN 2 chỉ mở phong bì tài chính của hãng để thơng thảo hợp đồng. Tuy nhiên, để tăng tính cạnh tranh giữa hai hãng, EVN 2 đã mời vào thơng thảo hợp đồng.

Tổ chuyên gia của EVN 2 sau khi phân tích đã đa giá chào của 2 hãng về một mặt bằng nh sau:

WorLey- 999.920$ Fitchner- 1.090.993$

Nh vậy khi so sánh trên cùng một mặt bằng giá hãng có giá chào hàng cao hơn giá của WorLey là 97.073 $ và cao hơn giá trần là 96.993 $ nên chọn Worley để đàm phán: qua đàm phán Worley đã đa ra giá cuối cùng để ký hợp đồng với

EVN 2 là 963.472 $ (cha kể dự phòng).

Qua xem xét thấy nổi một số vấn đề sau:

Một là: Tài liệu mời thầu tiếng Anh thông qua WB rồi mới phát hành đến các hãng t vấn và bản tiếng Việt gửi đến các cơ quan hữu quan quan trọng trong nớc có khác nhau, điều khác nhau này dẫn đến hiểu cách xét thầu khác nhau một cách có dụng ý.

Hai là: Tài liệu mời thầu của EVN 2 đã phát hành cho các hãng thầu t vấn 18/11/1994 và không trình duyệt Bộ năng lợng cũng nh HĐXDQG trớc khi phát hành ngày 20/12/1994 Bộ năng lợng đã hợp thức hoá tài liệu này bằng quyết định số 801 - NL - XDCB, việc đánh giá t vấn đợc thực hiện thông qua tổ chuyên gia, tổ chuyên gia này lại đợc một hội đồng t vấn giúp việc. Thực tế thờng xảy ra là các thành viên tổ chuyên gia ít thời gian nghiên cứu tài liệu nên thờng dựa vào báo cáo của tổ t vấn, có kiểm tra lại qua các tài liệu gốc trớc khi bỏ thầu trong khi tổ t vấn giúp việc cha bám sát thang điểm đánh giá để viết báo cáo.

Ba là: Hội đồng xét thầu quốc gia và Bộ năng lợng đã chỉ đạo EVN 2 yêu cầu các hàng chào phần tài chính và mở phong bì tài chính của 2 hãng đứng đầu bảng có điểm kỹ thuật chênh lệch nhau không đáng kể và bắt đầu thơng thảo với hãng có điểm kỹ thuật cao hơn trong bối cảnh có đối chứng để loại bớt các chỉ tiêu không hợp lý nhằm giảm chi phí song tiếc rằng nội dung báo cáo không quán triệt đợc tinh thần đó mà toát lên ý đồ bảo vệ nhà thầu chào tài chính cao hơn và chứng minh hãng thấp hơn không phải là thấp hơn.

Điểm tổng hợp để xếp hạng theo EVN 2 tính là: Worley : 94,19/100 Fitchner : 94,19/100 Nhng điểm thực tế qua tính toán lại là: Worley : 89,70

Fitchner : 91,14

Tức là F cao hơn W là 1,44 và trúng thầu chứ không phải là F thấp hơn W 0,5 nh của EVN 2 đã kết luận. Nhng do thời hạn rất gấp, không thể đấu thầu lại đợc và giá trị hợp đồng không lớn nên vẫn chấp thuận W làm nhà thầu t vấn cho dự án này, ngay trong quy chế cũng nh trong chỉ đạo của các cấp đều yêu cầu chủ đầu t phải thờng xuyên báo cáo những các giấy tờ trong báo cáo của EVN 2, cha thể hiện rõ điều này và gần nh luôn ở tình huống hợp thức hoá chuyện đã rồi, qua đây, EVN 2 phải rút kinh nghiệm về những thiếu sót của mình cho những dự án khác đợc thực thi tốt hơn.

Thứ ba:Về việc đánh giá t vấn dự thầu của tổ chuyên gia do chủ đầu

t thành lập.

Tổ chuyên gia đánh giá tiêu chuẩn của các nhà thầu t vấn là lực lợng có vai trò rất quan trọng đảm nhận khâu trọng yếu của quá trình đấu thầu là chấm điểm đánh giá các tiêu chuẩn kỹ thuật, tính chất để lựa chọn nhà thầu đáp ứng tốt nhất yêu cầu của chủ đầu t, các thành viên của tổ chuyên gia có thể đợc chủ đầu t chỉ định từ nội bộ hoậc thuê ngoài. Trong thời gian qua tại nhiều dự án, các tổ chuyên gia này đã hoạt động tơng đối tốt, đánh giá đúng năng lực của tứng nhà thầu làm cho chất lợng các cuộc đấu thầu không ngừng đợc nâng cao, nhng không phải không có những dự án mà tổ chuyên

gia do thiếu kinh nghiệm, thiếu thông tin, không đủ năng lực chuyên môn, thiếu sự hiểu biết về các quy định và quy chế, thể lệ quốc tế, các tiêu chuẩn đánh giá cũng nh không có đủ sự công bằng cần thiết nên đã đánh giá không chính xác về các nhà thầu dẫn tới việc tuyển chọn không hợp lý, hoặc làm cho quá trình thẩm định đánh giá lại gây ra những hạn chế không nhỏ với việc thực hiện dự án của chủ đầu t. Chẳng hạn việc đấu thầu tuyển chon t vấn cho Dự án nhà máy Phú Mĩ 2 mở rộng. Đây là dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện với công suất 500 MW, vốn đầu t 91,701 triệu $ (50 triệu $ là vốn khấu hao cơ bản của EVN phần còn lại là vốn tín dụng của ngời cấp hàng) chủ đầu t là Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) tham gia tuyển dụng t vấn theo hình thức hạn chế gồm 5 nhà thầu: ESBI (Island), NMEP và Ston& Webster (Mỹ), nhng ngày mở thầu chỉ có 2 nhà thầu tham dự là ESBI (Island) và Ston& W ebster(S&W)

Nhiệm vụ của t vấn là:

+ Đánh giá thầu và thơng thảo hợp đồng. + Thẩm định thiết kế cho đến khi nghiệm thu.

+ Giám sát xây lắp theo dự án và nghiệm thu công trình. Điểm kỹ thuật của hài công ty này là:

ESBI : 88,07/100 S & W: 81,61/100

Ban quản lý dự án quyết dịnh mở 2 phong bì tài chính cùng lúc để xem xét:

Giá chào thầu của 2 nhà thầu nh sau: ESBI : 1401716134 $ + 57459 USD (thuế) S & W: 937000 $ + 30000 $ (t vấn địa phơng) Sau khi đa về cùng một mặt bằng:

ESBI : 1261519 $ ; S & W : 131912700 $.

Tổ chuyên gia mời cả hai nhà thầu tới làm rõ nhng trong quá trình làm rõ sự so sánh về giá thầu của tổ chuyên gia đối với 2 nhà thầu là không có

- Bổ xung thêm 333000 $ cho S & W đối với các chuyên gia hiện tr- ờng là không hợp lý.

- Bổ xung thêm 18000 $ cho thuê văn phòng với S & W là không hợp lý vì một mặt trong hồ sơ mời thầu đã ghi nhà máy đã có văn phòng ,mặt khác tổ chuyên gia lại không tính phần thuê văn phòng 32000 $ của ESBI vì cho rằng EVN đã cấp đầy đủ đây là sự không công bằng.

Do vậy trên cơ sở so sánh giá chào thầu của 2 nhà thầu này là : S & W : 967000$ ; ESBI : 1459255$

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác đấu thầu tuyển chọn tư vấn hiện nay (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w