Thực trạng hoạt động đầu thầu và năng lực cạnh tranh tại công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ở công ty TNHH xây dựng Vinaust (Trang 38 - 43)

tại công ty TNHH xây dựng VINAUST

1. Tình hình thực hiện công tác đấu thầu tại công ty

Là một doanh nghiệp liên doanh với quá trình hình thành và phát triển, công ty có đầy đủ các điều kiện đê tham gia đầu thầu các công trình trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, cùng với sự đổi mới nói chung của nền kinh tế, công tác đấu thầu của công ty vẫn còn nhiều vấn đề cần đổi mới, hoàn thiện nhằm

Từ năm 1997 trở lại đây công ty đã tham gia đấu thầu nhiều công trình với tỷ lệ thắng thầu từ 55% đến 60%, trong đó có rất nhiều công trình quan trọng nh : Khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên,...

Danh mục các công trình công ty tham gia đấu thầu năm 1997:

STT Tên công trình Địa điểm Giá trị

* Không trúng thầu:

1 Nhà máy lắp xe máy Hon da Vĩnh Phúc 10 triệu USD 2 Nhà máy lắp ráp ôtô FORD Hải Dơng 1,205 triệu USD 3 Nhà kỹ thuật phát thanh 41-43 Bà

Triệu

Hà Nội 20 tỷ VND

4 Công trình VINA TAKAOKA Hà Nội 6 tỷ VND

5 Nhà máy may bao Thanh Hoá Thanh Hoá 2,15 tỷ VND * Đã trúng thầu:

1 Nhà máy lắp ráp ô tô MECEDES-

BENZ 3 triệu USD

2 Công ty YONGHO Hải Phòng 0,675 triệu USD

3 Nhà máy hệ thống CN LGIS- VIINA

Hà Nội 0,6 triệu USD

4 Dãy nhà ở đờng chùa Bộc Hà Nội 18 tỷ VND

5 Nhà máy sứ Thanh Trì Phú Thọ 5,4 tỷ VND

Để đánh giá đợc đúng thực trạng công tác đấu thầu của công ty cần đi sâu vào tìm hiểu quá trình thực hiện công tác đấu thầu những thành tựu, vấn đề còn tồn tại và những nguyên nhân của tồn tại ở công ty. Trong công tác đấu thầu của công ty TNHH xây dựng VINAUST gồm 3 giai đoạn sau :

- Giai đoạn chuẩn bị hồ sơ dự thầu. - Giai đoạn nộp hồ sơ dự thầu.

1.1. Giai đoạn chuẩn bị hồ sơ dự thầu

Sau khi nhận đợc thông báo mời thầu (qua các phơng tiện thông tin đại chúng, th mời thầu trực tiếp...) bộ phận đấu thầu của công ty gồm những ngời có năng lực trình độ chuyên môn, kinh nghiệp tới thăm thực địa công trình để tìm hiều các vấn đề nh địa hình, mặt bằng thi công, nguồn nguyên vật liệu, có thể khai thác tại chỗ, đơn giá xây dựng tại địa phơng, khối lợng công việc của công trình sau đó, trên cơ sở báo cáo thực tế của cán bộ khảo sát và bản thiết kế công trình mà bên chủ đấu thầu lập sẵn. Công ty tiến hành bóc tách khối lợng và tính toán giá dự thầu sau đó dự thầu.

Song song với việc lập giá dự toán dự thầu, bộ phận đấu thầu kết hợp với phòng tài chính – kế toán của công ty tiến hành soạn thảo văn bản báo cáo về năng lực của công ty phù hợp với yêu cầu của hồ sơ mời thầu và đặc điểm của công trình mà công ty tham gia đấu thầu. Thông thờng, bản báo cáo về năng lực của công ty bao gồm các nội dung sau:

- Quá trình xây dựng và phát triển của công ty.

- Phạm vị hoạt động và năng lực thi công của công ty. - Tình hình tài chính của công ty.

- Cơ cấu lao động của công ty.

- Danh mục, máy móc thiết bị phục vụ thi công.

- Danh mục các công trình đã thi công trong thời gian gần đây. - Giấy bảo lãnh dự thầu.

Đối với việc lập dự toán, dự thầu về hình thức, các bớc tiến hành giá dự toán, xây lắp công trình đợc tuân theo một quy trình nhất định nh các doanh nghiệp xây dựng khác.

1.2. Quá trình nộp hồ sơ dự thầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các tài liệu có liên quan đến hồ sơ dự thầu, công ty tiến hành nộp hồ sơ dự thầu cho chủ đầu t. Trong khi chờ đợi kết quả đấu thầu của công ty tiến hành công tác Marketing. Thực chất của công tác trong giai đoạn này là tăng cờng các mối quan hệ giữa công ty với chủ đầu t,

đấu thầu. Quan hệ đó sẽ làm tăng thêm uy tín, độ tin cậy của công ty, cùng làm tăng khả năng thắng thầu của công ty, nhất là trong trờng hợp giá dự toán, giá dự thầu mà công ty đa ra gần giống với giá của một hoặc nhiều đối thủ khác. Do đó, trong quá trình này, đòi hỏi phải có một số biện pháp mang tính ngoại giao nhiều hơn nhằm tạo đợc những mối quan hệ tốt, không chỉ phục vụ cho ngay công trình đó mà còn là tiền đề thuận lợi cho các công trình trong tơng lai của công ty. Tuy nhiên, về vấn đề này công ty cũng cha phát huy hết lợi thế của nó.

1.3. Quá trình thực hiện thi công theo hợp đồng

Giai đoạn nàyđợc thực hiện sau khi có kết quả thắng thầu. Trong giai đoạn này nhìn chung công ty đã thực hiện khá tốt, chất lợng, kỹ thuật tiến độ thi công của công trình đợc đảm bảo đúng nh cam kết của chủ đầu t. Trong quá trình thi công, công ty đã linh hoạt đề ra các biện pháp khuyến khích lực lợng thi công, nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh qúa trình hoàn thiện công trình, thực hiện kiểm tra giám sát chặt chẽ chất lợng, kĩ thuật công trình nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các sai sót có thể xẩy ra. Mặc dù giai đoạn này không ảnh hởng trực tiếp đến quá trình đấu thầu của công trình đó, nhng nó để lại ảnh hởng tới việc đấu thầu của các công trình tiếp theo của công ty. Vì vậy, thực hiện tốt giai đoạn này góp phần nói lên năng lực của công ty, đồng thời nâng cao uy tín cũng nh khả năng cạnh tranh của công ty trên thị tr- ờng.

2. Đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của công ty

* Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của công ty

Có rất nhiều các chỉ tiêu để xét tính cạnh tranh trong công tác đấu thầu của công ty, ở đây ta chỉ xem xét các chỉ tiêu của công ty:

- Chỉ tiêu số lợng công trình trúng thầu và giá trị trúng thầu hàng năm:

Các công trình mà công ty đã thi công đợc hình thành chủ yếu do công ty tham gia đấu thầu. Từ khi thành lập đến nay, các công trình và giá trị công trình đợc thể hiện nh sau:

1 Số lợng công trình trúng thầu 7 6 10 13

2 Giá trị trúng thầu 3.859 8.628 20.589 25.800

3 Giá trị trung bình một công

trình trúng thầu 551 1.438 2.059 1.984

(Nguồn : từ phòng kế hoạch)

Theo bảng trên trong năm 1997 công ty trúng thầu 7 công trình với tổng giá trị là 3.859 triệu đồng với giá trị trung bình mỗi công trình là 551 triệu đồng, nhng đến năm 2000 số lợng các công trình trúng thầu đã là 13 và giá trị trung bình là 1.984 triệu đồng. Tuy rằng giá trị trúng thầu công ty còn nhỏ nhng qua bảng trên ta nhận thấy công ty đã có những chuyển biến tích cực, đã có sự tăng lên nhanh chóng qua các năm, nó thể hiện phần nào nỗ lực của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và công tác đấu thầu nói riêng. Trớc hết là do sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể là: khi có một hành lang pháp lý đảm bảo cho sự cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng xây dựng Việt Nam ra đời. Công ty đã chủ động tham gia đấu thầu để giành quyền bao thầu xây lắp các công trình. Mặt khác, công ty cũng rất tự tin vào khả năng cạnh tranh của mình, mặc dù tham gia vào quá trình thực hiện đấu thầu cha lâu (năm 1997) nhng công ty đã mạnh dạn tham gia đấu thầu các công trình lớn. Điều đó đem lại cho công ty một kết quả khả quan.

- Chỉ tiêu xác suất trúng thầu:

Để xem xét chỉ tiêu này ta xem xét bảng tổng hợp trúng thầu từ năm 1997 đến 2000.

Năm

Số công trình tham gia đấu thầu

Số công trình trúng thầu

Xác xuất trúng thầu

SL Giá trị SL Giá trị SL Giá trị

1997 13 12.863 7 3.859 53,8% 29%

1998 11 24.651 6 8.628 54,4% 35%

1999 28 68.632 10 20.589 35,7% 31%

Qua bảng trên ta nhận thấy rằng hiệu quả của công tác đấu thầu còn ch- a cao, xác suất trúng thầu về số lợng khá cao, gần 50% nhng về mặt giá trị còn thấp, vào năm 1997 là 29% nhng đến năm 2000 là 34%, giá trị trúng thầu có tăng nhng vẫn còn thấp nên công ty cần phải phát huy hơn nữa.

- Chỉ tiêu thị phần và uy tín của công ty trong thị trờng xây dựng:

Công ty là một doanh nghiệp liên doanh mới và nhỏ, do vậy thị phàn của doanh nghiệp cha lớn. Đối với uy tín của công ty đây là một chỉ tiêu có tính chất bao trùm, nó liên quan đến tất cả các chỉ tiêu ở trên. Qua thực tế cho thấy kinh nghiệm của công ty trên thị trờng xây dựng đang ngày càng đợc đẩy mạnh nhng cha cao do uy tín của doanh nghiệp cũng cha cao, điều này gây khó khăn cho công ty trong công tác đấu thầu.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ở công ty TNHH xây dựng Vinaust (Trang 38 - 43)