Các loại th tín dụng

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm (Trang 34 - 39)

(1). Th tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C)

Là loại th tín dụng sau khi đã mở ra và ngời xuất khẩu đã thừa nhận thì ngân hàng mở L/C không đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thời gian hiệu lực của nó, trừ khi có sự thoả thuận của các bên tham gia th tín dụng.

Một L/C không ghi rõ là Irrevocable thì đơng nhiên đợc hiểu là không huỷ ngang, tức là ngân hàng mở L/C muốn huỷ bỏ, sửa đổi hoặc bổ sung L/C cần có sự đồng ý của các bên tham gia. L/C không huỷ ngang là loại L/C đợc áp dụng rộng rãi nhất.

(2). Th tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C)

Là loại L/C không huỷ ngang có thêm sự xác nhận. Ngân hàng xác nhận (Confiming Bank) là ngời đứng ra bảo đảm thanh toán cho L/C trong trờng hợp ngân hàng mở L/C không thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình khi nhận đợc bộ chứng từ phù hợp với các quy định của L/C. Sự xác nhận của ngân hàng xác nhận hoàn toàn độc lập với trách nhiệm của ngân hàng mở L/C.

Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận giống nh trách nhiệm của ngân hàng mở L/C, do đó phí xác nhận thờng rất cao, đôi khi, ngân hàng mở L/C phải ký quỹ cho việc xác nhận này lên tới 100% giá trị L/C. Tỷ lệ phí xác nhận L/C thông thờng , đợc quy định theo từng thị trờng. Đối với ngời mua ở thị trờng có tính rủi ro cao, phí xác nhận sẽ cao hơn rất nhiều so với các thị trờng ổn định khác.

Đây là sự bảo đảm hai lần cho khả năng thanh toán của L/C đối với ngời xuất khẩu, do đó có thể nói đây là loại L/C đảm bảo nhất cho quyền lợi ngời xuất khẩu. Tuy nhiên, phí xác nhận thông thờng do ngời hởng lọi L/C thanh toán. Do đó loại L/C này chỉ đợc ngời xuất khẩu yêu cầu mở khi họ không tin tởng vào khả năng thanh toán của chính ngân hàng mở L/C.

(3). Th tín dụng không thể huỷ ngang miễn truy đòi (Irrevocable without Recouse L/C)

Là loại L/C không huỷ ngang mà sau khi ngời bán đã đợc ngân hàng trả tiền rồi, nếu về sau có sự tranh chấp về chứng từ thanh toán thì ngời bán không hoàn trả số tiền họ đã nhận đợc trong bất cứ trờng hợp nào. Khi dùng loại L/C này, ngời xuất khẩu phải ghi lên hối phiếu câu “without recouse to drawer” và trong L/C cũng phải ghi nh vậy.

(4). Th tín dụng chuyển nhợng (Transferable L/C)

Là loại L/C không huỷ ngang trong đó quy định L/C có thể đợc ngời hởng lợi chuyển nhợng cho ngời khác. Đó là sự chuyển nhợng cả quyền lợi cũng nh nghĩa vụ thực hiện L/C cho ngời hởng lợi tiếp theo. Cách thức chuyển nhợng L/C, cũng nh quyền và nghĩa vụ các bên liên quan đợc quy định trong UCP 500 (điều 48). L/C chuyển nhợng chỉ đợc quyền chuyển nhợng một lần, trừ khi chuyển nh-

ợng lại cho ngời hởng lợi thứ nhất. Chi phí chuyển nhợng do ngời hởng lợi thứ nhất chịu.

(5). Th tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C)

Là loại L/C không huỷ ngang, sau khi sử dụng xong hoặc đã hết thời gian hiệu lực thì nó lại có giá trị nh cũ. L/C tuần hoàn đợc sử dụng cho đến khi đạt giá trị tối đa đợc phép hoặc đến ngày hết hạn của L/C.

L/C tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hạn hiệu lực cuối cùng, số lần tuần hoàn và giá trị tối thiểu của mỗi lần đó.

Nếu việc tuần hoàn căn cứ vào thời hạn hiệu lực của L/C trong mỗi lần tuần hoàn thì L/C phải ghi rõ cho phép số d L/C trớc đó có cộng dồn vào những L/C tiếp theo hay không. Nếu không cho phép thì đợc gọi là L/C tuần hoàn không tích luỹ (Revolving non-cumculative L/C). Còn nếu đợc phép cộng dồn thì gọi là L/C tuần hoàn tích luỹ (Revolving cumculative L/C).

Có ba cách tuần hoàn:

-Tuần hoàn tự động: tức là nó có giá trị nh cũ không cần có sự thông báo của ngân hàng mở L/C cho ngời xuất khẩu biết.

-Tuần hoàn không tự động: tức là chỉ khi nào ngân hàng mở L/C thông báo cho ngời xuất khẩu biết thì L/C kế tiếp mới có hiệu lực thực hiện.

-Tuần hoàn hạn chế hay nửa tự động: tức là sau khi L/C trớc sử dụng xong hoặc hết hạn hiệu lực, nếu sau một vài ngày mà ngân hàng mở L/C không có ý kiến về L/C kế tiếp thì nó có hiệu lực nh cũ.

L/C tuần hoàn thờng đợc sử dụng khi các bên tin cậy lẫn nhau, mua hàng thờng xuyên, khối lợng lớn và trong thời gian dài.

(6). Th tín dụng giáp lng (Back to Back L/C)

Là loại L/C mà bên xuất khẩu căn cứ vào một th tín dụng của bên nhập khẩu đã mở, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở một L/C khác cho ngời khác h- ởng. Nh vậy, về cơ bản, L/C gốc và L/C giáp lng giống nhau. Ngoài ra, giữa hai L/C có những điểm khác nhau, đó là:

-Ngời hởng lợi của L/C gốc là ngời xin mở L/C giáp lng. -Giá trị L/C gốc lớn hơn hoặc bằng L/C giáp lng.

-Thời hạn giao hàng và thời hạn hiệu lực của L/C giáp lng phải lớn hơn L/C gốc.

Loại L/C giáp lng này thờng đợc áp dụng trong việc mua bán chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất hay trong trờng hợp ngời mua muốn mua hàng nhng không thể mở L/C trực tiếp mà phải qua trung gian. Để có thể áp dụng loại L/C này, hai L/C giáp lng và L/C gốc phải đợc thực hiện thông qua một ngân hàng trực tiếp phục vụ ngời xuất khẩu của L/C gốc.

(7). Th tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)

Loại L/C không huỷ ngang này chỉ có hiệu lực khi L/C đối ứng của nó đợc mở. Trong L/C ban đầu thờng phải ghi: “L/C này chỉ có giá trị khi ngời hởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng với nó để cho ngời mở L/C này hởng” và trong L/C đối ứng phải ghi câu: “L/C này đối ứng với L/C số...mở ngày...qua ngân hàng...”

Th tín dụng đối ứng thờng đợc áp dụng trong phơng thức mua bán hàng (better), ngoài ra còn không loại trừ khả năng dùng trong phơng thức gia công. Tuy nhiên , việc sử dụng trong gia công có nhiều phức tạp.

(8). Th tín dụng dự phòng (Stand by L/C)

Việc ngân hàng mở L/C đứng ra thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩu là thuộc khái niệm trớc đây về tín dụng chứng từ, nhng trong thời đại ngày nay không loại trừ khả năng ngời xuất khẩu nhận đợc L/C rồi nhng không có khả năng giao hàng. Vì vậy để đảm bảo quyền lợi cho ngời nhập khẩu, ngân hàng của ngời xuất khẩu sẽ phát hành một L/C trong đó cam kết với ngời nhập khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra. L/C nh thế gọi là L/C dự phòng. Nó đợc áp dụng phổ biến ở Mỹ trong quan hệ một bên là ngời đặt hàng và một bên là ngời sản xuất. Các khoản tín dụng mà ngời đặt hàng cấp cho ngời sản xuất nh tiền đặt cọc, tiền ứng trớc, chi phí mở L/C...chiếm tỷ trọng 10-15% giá trị đơn đặt hàng. Việc hoàn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trả lại số tiền đó cho ngời đặt hàng khi ngời sản xuất không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng có ý nghĩa quan trọng.

Trớc đây, L/C dự phòng cũng chịu sự điều chỉnh của UCP vì nó cũng là một loại L/C. Song từ năm 1998, nhận thấy UCP không đủ để áp dụng cho loại L/C rất đặc biệt này, phòng thơng mại quốc tế đã phát hành ISP 98 (International Stanby Practices) áp dụng riêng cho L/C dự phòng. Hiện nay, ISP 98 đợc sử dụng rộng rãi ở Mỹ, thi trờng a chuộng L/C dự phòng, song cũng có nhiều nớc cha áp dụng. Và cũng giống nh các quy tắc khác, L/C dự phòng chịu sự điều chỉnh của ISP 98 nếu trong L/C ghi rõ sự dẫn chiếu đó (this stanby L/C subject to ISP 98).

(9). Th tín dụng thanh toán dần (Deffered payment L/C)

Là loại th tín dụng không thể huỷ ngang, trong đó ngân hàng mở L/C hay ngân hàng xác nhận L/C cam kết với ngời hởng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền của L/C trong những thời hạn quy định rõ trong L/C đó. Thực chất L/C trả chậm đợc sử dụng nh một biện pháp cấp tín dụng của ngời bán cho ngời mua. Khi xuất trình chứng từ, số tiền của L/C cũng đợc coi nh là một khoản ứng trớc

Loại L/C này áp dụng khi ngời xuất khẩu chp phép ngời nhập khẩu đợc sử dụng vốn của mình trong một thời gian nhất định. L/C trả chậm có thể ghi chú điều khoản thanh toán lãi hoặc không, tuỳ thuộc vào việc ngời xuất khẩu có yêu cầu đối tác có trả lãi hay không.

(10). Th tín dụng ứng trớc (Pack L/C)

Loại th tín dụng còn có tên gọi khác là th tín dụng điều khoản đỏ (Red clause L/C). Đây là loại th tín dụng trong đó quy định một điều khoản đặc biệt uỷ nhiệm cho ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng xác nhận ứng trớc tiền cho ngời hởng khi xuất trình các chứng từ. Loại tín dụng ứng trớc này đợc sử dụng nh một phơng thức cấp vốn cho ngời bán khi giao hàng. Hình thức này thờng đợc sử dụng trong mua bán hàng hoá phức tạp, thời gian sản xuất lâu và bên bán thờng gặp khó khăn về tài chính khi tiến hành sản xuất mặt hàng này, do đó cần có sự giúp

đỡ về mặt tài chính của bên mua. Nhng nói chung, khoản tín dụng ứng trớc này thờng nhỏ và thời gian ngắn.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm (Trang 34 - 39)