Đặc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm (Trang 33 - 34)

Th tín dụng thực chất là một văn bản pháp lý thể hiện sự cam kết của ngân hàng nớc ngời nhập khẩu đối với ngời xuất khẩu nhằm đảm bảo nghĩa vụ trả tiền đợc quy định trong điều khoản thanh toán của hợp đồng mua bán. Chính vì vậy, L/C phải đợc mở dựa trên cơ sở của hợp đồng. Các yếu tố, các điều khoản trên hợp đồng sẽ là căn cứ để ngời nhập khẩu dựa vào đó làm th yêu cầu mở L/C gửi đến ngân hàng phát hành.

Tuy nhiên về bản chất, th tín dụng là những giao dịch riêng biệt với hợp đồng thơng mại và các hợp đồng khác khi mà các hợp đồng này có thể là cơ sở cho th tín dụng. Nhng bất luận trong trờng hợp nào, ngân hàng cũng không có liên quan hoặc không hề bị ràng buộc bởi những hợp đồng đó, ngay cả khi th tín dụng có dẫn chiếu đến hợp đồng đó. Vì vậy cam kết của ngân hàng về những thanh toán, chấp nhận, chiết khấu hoặc thực thi bất cứ nghĩa vụ nào có liên quan đến L/C không phụ thuộc vào khiếu nại, biện hộ hay các tranh chấp phát sinh từ mối quan hệ giữa ngời mở L/C với ngân hàng phát hành hoặc với ngời hởng lợi.

Nói một cách chi tiết hơn nữa, mối quan hệ giữa ngân hàng với ngời nhập khẩu hoàn toàn độc lập với ngời xuất khẩu. Ngân hàng phát hành không cần quan

tâm đến hợp đồng mua bán mà chỉ căn cứ theo L/C đã mở để thanh toán. ở đây ngân hàng không cần quan tâm đến nội dung của L/C đó có đối ứng với hợp đồng hay không mà họ chỉ cần quan tâm đến bộ chứng từ đa đến có phù hợp hay không, nếu phù hợp thi sẽ thanh toán. Hay nói một cách khác, việc thanh toán của ngân hàng không phụ thuộc vào tình hình thực tế của hàng hoá. Nếu xảy ra tình trạng thực tế hàng hoá không đúng với hợp đồng hay không đúng với bộ chứng từ thì hai bên mua bán trực tiếp giải quyết với nhau, ngân hàng không chịu trách nhiệm về những tranh chấp này, vì theo điều 15 UCP 500 quy định: “Ngân hàng không chịu trách nhiệm về hình thức, sự hoàn bị, tính chính xác, tính chân thực hoặc sự giả mạo hoặc hiệu lực pháp lý của bất cứ chứng từ nào hoặc về những điều kiện chung và riêng đợc quy định trong các chứng từ hoặc ghi thêm vào các chứng từ đó; hoặc các ngân hàng cũng không chịu trách nhiệm về tên hàng, số lợng, trọng lợng, chất lợng, trạng thái, bao bì, việc giao hàng, giá trị hoặc sự tồn tại của hàng hoá ghi trên chứng từ...”

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w