Đa dạng húa cỏc phương phỏp phõn tớch rủi ro.

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro trong hoạt động thẩm định dự án xin vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 95 - 105)

- DN nhỏ và vừa 1,042,964 1,251,

4 Thương mại dịch vụ, ngành khỏc 921,213 1,105,

2.4. Đa dạng húa cỏc phương phỏp phõn tớch rủi ro.

Cú thể thấy, ngõn hàng chủ yếu sử dụng cỏc phương phỏp định lượng để đỏnh giỏ rủi ro của dự ỏn đầu tư. Tuy nhiờn, cỏc phương phỏp định tớnh mới chỉ đỏnh giỏ được rủi ro trờn cỏc khớa cạnh độc lập. Để khắc phục hạn chế đú, ngõn hàng cần sử dụng cỏc phương phỏp định tớnh khỏc như phương phỏp ma trận SWOT, mụ hỡnh 5 lực lượng cạnh tranh của Porter….

Phương phỏp ma trận SWOT: Thẩm định cơ sở phỏp lý của dự ỏn Thẩm định về thị trường , sản phẩm Thẩm định khả năng cung cấp, đỏp ứng nguyờn vật liệu đầu vào Thẩm định cỏc điều kiện vĩ mụ Thẩm định về kỹ thuật, cụng nghệ Rủi ro về cơ chế chớnh sỏch Rủi ro về thị trường Rủi ro về cung cấp Rủi ro kinh tế vĩ mụ Rủi ro về kỹ thuật, vận hành Rủi ro về thi cụng, xõy dựng Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự ỏn Thẩm định hiệu quả tài chớnh dự ỏn Rủi ro về khả năng trả nợ của dự ỏn

S – Strength ( điểm mạnh ) W – Weakness ( điểm yếu )

O – Opportunity ( cơ hội ) T – Threat ( thỏch thức)

Phương phỏp ma trận SWOT giỳp người phõn tớch xem xột tất cả cỏc cơ hội mà họ cú thể tận dụng được, và bằng cỏch hiểu được điểm yếu và thỏch thức của chủ đầu tư cũng như dự ỏn đầu tư, ngõn hàng cú thể quản lý và xúa bỏ cỏc rủi ro.

Cỏn bộ ngõn hàng cú thể sử dụng phương phỏp này để đỏnh giỏ cụng ty như sau:

Điểm mạnh:

- Cụng ty cú lợi thế gỡ?

- Cụng ty cú thể làm gỡ tốt hơn cỏc cụng ty khỏc? - Cụng ty cú gỡ đặc biệt nhất hoặc nguồn lực rẻ nhất?

- Cỏc cụng ty khỏc thấy cụng ty này cú điểm mạnh gỡ trờn thị trường? Cỏn bộ thấm định cần xem xột trờn mọi khớa từ bờn trong, và từ quan điểm của khỏch hàng và mọi người trờn thị trường.

Điểm yếu:

- Cụng ty phải cải tiến cỏi gỡ? - Cụng ty phải trỏnh cỏi gỡ?

Cỏn bộ thẩm định cần xem xột ở cả hai gúc độ bờn trong và bờn ngoài: Cụng ty đú cú tự nhận thấy điểm yếu của mỡnh khụng? Cú phải đối thủ của cụng ty đang làm tốt hơn? Cú phải đõy là lỳc tốt nhất để đối mặt với sự thực?

Cơ hội:

- Đõu là những cơ hội tốt nhất cú thể mang lại? - Đõu là xu thế tốt mà cụng ty đang mong đợi?

Những cơ hội được xem là cú hiệu quả thường được mang đến như sau: + Cú sự thay đổi về cụng nghệ và thị trường ở cả quy mụ rộng và hẹp.

+ Cú sự thay đổi về chớnh sỏch của nhà nước về lĩnh vực mà bạn tham gia.

+ Thay đổi về cơ cấu, lĩnh vực xó hội, về dõn số, về cỏch sống…

Nguy cơ:

- Trở ngại của cụng ty là gỡ?

- Đối thủ của cụng ty đang làm gỡ?

- Đang cú những thay đổi gỡ liờn quan tới sản phẩm của cụng ty? - Thay đổi cụng nghệ cú ảnh hưởng tới vị trớ của cụng ty hay khụng? Tiến hành phõn tớch này đồng nghĩa với việc chỉ ra những gỡ cần thiết để làm và đặt cỏc vấn đề vào tầm ngắm. Điểm mạnh và điểm yếu thường là xuất phỏt từ nội tại trong tổ chức của mỗi doanh nghiệp. Cơ hội và nguy cơ thường liờn quan tới những nhõn tố từ bờn ngoài. Vỡ thế cú thể coi SWOT là một cụng cụ quan trọng do cú tầm quan sỏt lớn đối với một tổ chức.

Phương phỏp ma trận BCG

Phương phỏp này tập trung vào phõn tớch 2 yếu tố: tỷ lệ tăng trưởng và mức chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm dự ỏn. Mụ hỡnh này nờn ỏp dụng khi phõn tớch rủi ro về cung cầu thị trường của sản phẩm dự ỏn.

Tỷ lệ tăng trưởng

I IV

II V

Mức chiếm lĩnh thị trường Ma trận BCG hay cũn gọi là ma trận quan hệ tăng trưởng và thị phần được xõy dựng vào cuối thập kỷ 60 thế kỉ XX. Nguyờn tắc cơ bản của ma trận này chớnh là đề cập tới khả năng tạo ra tiền thụng qua việc phõn tớch danh mục sản phẩm của cụng ty và đặt nú vào ma trõn như trờn.Cỏc cụng ty sẽ phải xỏc định được tốc độ tăng trưởng của từng sản phẩm cũng như thị phần của từng sản phẩm này để đặt vào trong ma trận. Ma trận BCG đơn giản húa chiến lược thụng qua hai yếu tố là tốc độ tăng trưởng sản phẩm và thị phần. Nú giả định rằng để cú được tốc độ tăng trưởng cao thỡ phải sử dụng nhiều nguồn lực ( và tiền) hơn. Nú khụng chỉ ỏp dụng cho sản phẩm mà cú thể sử dụng để phõn tớch cỏc bộ phận hay cụng ty con của cụng ty giỳp phõn phối lại nguồn lực trong cụng ty.

Mụ hỡnh này đó nhấn mạnh 5 lực lượng cạnh tranh chớnh đe dọa đối với sản phẩm của dự ỏn, cỏc cỏn bộ thẩm định nờn ỏp dụng mụ hỡnh này để phõn tớch rủi ro đối với cỏc dự ỏn những dự ỏn mà rủi ro của thị trường tiờu thụ satn phẩm cú tớnh quan trọng hàng đầu.

Theo mụ hỡnh này, sản phẩm chịu sự đe dọa từ cỏc đối thủ tiềm ẩn là cỏc doanh nghiệp chưa cú mặt trờn thị trường nhưng cú thể ảnh hưởng tới thị trường trong tương lại. Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ớt, ỏp lực của họ tới thị trường mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau:

Đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn

Cạnh tranh từ cỏc dự ỏn cựng lĩnh vực Đe dọa từ nhà cung cấp Đe dọa từ phiỏ khỏch hàng Đe dọa từ những sản phẩm thay thế

Sức hấp dẫn của ngành được thể hiện qua cỏc chỉ tiờu như tỉ suất sinh lợi, số lượng khỏch hàng, số lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực…

Những rào cản của gia nhập ngành : là yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành khú khăn hoặc tốn kộm.

Bờn cạnh đú, sản phẩm cũn chịu sự đe dọa từ chớnh cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong ngành. Cỏc doanh nghiệp sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ộp cạnh tranh trờn cỏc đối thủ.

Ngoài ra, cỏc sản phẩm thay thế cũng là một trong cỏc lực lượng cạnh tranh. Áp lực từ cỏc sản phẩm thay thế chớnh là khả năng đỏp ứng cỏc nhu cầu so với cỏc sản phẩm khỏc trong ngành, thờm vào nữa là cỏc nhõn tố về giỏ, chất lượng, cỏc yếu tố khỏc của mụi trường như văn húa, chớnh trị, cụng nghệ cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản phẩm thay thế.

Mặt khỏc, sản phẩm của dự ỏn cũn chịu ỏp lực từ chớnh cỏc nhà cung cấp. Số lượng nhà cung cấp và khả năng thay thế những nguyờn liệu đầu vào sẽ quyết định đến ỏp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phỏn của họ tới ngành và doanh nghiệp. Nếu họ cú quy mụ lớn và sở hữu cỏc nguồn lực quý hiếm thỡ họ sẽ gõy ra một số ỏp lực nhất định cho nhà đầu tư.

Lực lượng cuối cựng tạo ỏp lực chớnh là từ cỏc khỏch hàng. Khỏch hàng cú thể gõy ỏp lực trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Hộ gõy ỏp lực về giỏ cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kốm. Họ chớnh là người điều khiển cạnh tranh trong ngành thụng qua quyết định mua hàng.

Ngõn hàng cần tiếp tục hoàn thiện đường truyền thụng tin từ hội sở tới cỏc chi nhỏnh bằng cỏch mua sắm thờm thiết bị cụng nghệ thụng tin cho toàn hệ thống, mua sắm cỏc phần mềm hỗ trợ… Đồng thời khụng ngừng nõng cao trỡnh độ quản lý, ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ cho toàn độ ngũ cỏn bộ của ngõn hàng.

KẾT LUẬN

Đỏnh giỏ rủi ro trong hoạt động thẩm định dự ỏn đầu tư chỉ là một trong những khỏi cạnh cần phải tiến hành xem xột đối với mỗi dự ỏn trước khi ra quyết định đầu tư, cho phộp đầu tư dự ỏn, đặc biệt dưới gúc độ ngõn hàng thương mại - nhà tài trợ lớn.

Sau thời gian nghiờn cứu và được viết chuyờn đề “Đỏnh giỏ rủi ro trong hoạt động thẩm định dự ỏn xin vay vốn tại ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn chi nhỏnh Nam Hà Nội", em nhận thấy rằng những kiến thức được biết và được viết quả thực rất hạn hẹp và cũn nhiều bất cập. Nhưng sự phỏt triển của ngành Ngõn hàng núi chung và cụng tỏc đỏnh giỏ rủi ro núi riờng phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế. Trong điều kiện kinh tế của chỳng ta như hiện nay chưa thớch ứng với những phương phỏp đỏnh giỏ tiờn tiến, nhưng khụng hẳn là chỳng ta bỏ qua những phương phỏp đỏnh giỏ đú mà cần phải nắm vững nhằm đỏp ứng nhu cầu trong tương lai.

Chủ đề nghiờn cứu này khụng phải là hoàn toàn mới, song nú luụn là vấn đề cấp thiết và là sự quan tõm hàng đầu trong quỏ trỡnh kinh doanh của Ngõn hàng núi riờng và của toàn nền kinh tế núi chung. Từ những kiến thức đó được tổng hợp và phõn tớch đó được diễn giải thành bài viết, do đú bài viết chứa đựng những kiến thức cơ bản được học tại trường và thực tiễn, bờn cạnh đú là những đề xuất mang tớnh chủ quan được xuất phỏt từ phương phỏp nghiờn cứu tư duy biện chứng, được gắn với thực tiễn của hệ thống Ngõn hàng Việt Nam.

Đề tài của luận văn tuy khỏ hạn hẹp song rất cú ý nghĩa bởi tớnh phức tạp cũng như tầm quan trọng của đỏnh giỏ rủi ro trong hoạt động thẩm định tài chớnh

dự ỏn đầu tư đối với hoạt động của ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giỏo trỡnh kinh tế Đầu tư – PGS.Tiến sĩ Từ Quang Phương (chủ biờn) Đại học Kinh Tế Quốc Dõn

2. Giỏo trỡnh Lập và Quản lý dự ỏn - Tiến sĩ Nguyễn Bạch Nguyệt (chủ biờn) Đại học Kinh Tế Quốc Dõn

3. Giỏo trỡnh Ngõn hàng thương mại – Phan Thu Hà (chủ biờn) Đại học Kinh Tế Quốc Dõn

4. Bồi dưỡng nghiệp vụ tớn dụng ngõn hàng

5. Quyết định của Ban giỏm đốc Sở giao dịch I về quy định chức năng và nhiệm vụ của cỏc phũng ban.

6. Bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi cỏc dự ỏn vay vốn 7. Bỏo cỏo thẩm định

8. Bỏo cỏo thường niờn của Sở giao dịch

9. Quyết định của tổng giỏm đốc ban hành quy trỡnh thẩm định dự ỏn đầu tư 10.Sổ tay tớn dụng – Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt

PHỤ LỤC

Bảng 2A. Bảng cỏc chỉ số tài chớnh ỏp dụng cho chấm điểm cỏc doanh nghiệp thuộc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp Chỉ tiêu Trọng số Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp

Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ

100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro trong hoạt động thẩm định dự án xin vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội (Trang 95 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w