Tồn tại và vƣớng mắc 2.2.2.1/ Về quản lý vĩ mô

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TRONGTIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM (Trang 46)

II. Tài sản lưu động (hàng kém,

2 Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngăn hạn khác 176.578.704

2.2.2/ Tồn tại và vƣớng mắc 2.2.2.1/ Về quản lý vĩ mô

2.2.2.1/ Về quản lý vĩ mô

 Trình độ thẩm định giá trị doanh nghiệp còn thấp so với các nước khu vực và thế giới, thị trường quy mô nhỏ. Đối tượng thực hiện định giá phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nước đang thực hiện cổ phần hóa, do vậy số lượng các doanh nghiệp này có giới hạn.

 Kỹ thuật định giá doanh nghiệp đang từng bước hoàn thiện và gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình ứng dụng những phương pháp của thế giới vào điều kiện thực tế ở nước ta.

 Hiện cả nước có hơn 60 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tư vấn và thẩm định giá5. Hệ thống văn bản và các quy định hiện hành phần nào đã đáp ứng được yêu cầu của hoạt động này. Tuy nhiên, trên thực tế còn nhiều đơn vị không đạt tiêu chuẩn, nếu có đạt thì chất lượng dịch vụ lại không cao, thiếu tính chuyên nghiệp, gây ra không ít tổn thất cho các doanh nghiệp trong qua trình cổ phần hoá.

 Nguồn nhân lực của các tổ chức có chức năng trong lĩnh vực định giá còn yếu kém về chất lượng lẫn số lượng. Các tổ chức này hiện đang trong giai đoạn “vừa học vừa làm”, vẫn chưa được quan tâm và đào tạo đầy đủ về chuyên môn để có thể thực hiện hoạt động định giá doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.

 Công tác quản lý Nhà nước về định giá còn nhiều bất cập: các tiêu chuẩn, chuẩn mực, qui tắc hành nghề... chưa được ban hành đầy đủ. Các văn bản qui phạm pháp luật hiện hành hướng dẫn về định giá doanh nghiệp chưa phù hợp với tình hình thực tiễn, chưa có mô hình quản lý hoạt động định giá thống nhất.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TRONGTIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)