0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Một số chỳ ý khi chọn vectơ lặp ban đầu

Một phần của tài liệu BÀI TOÁN TRỊ RIÊNG TRONG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỬ HỮU HẠN GIẢI CHO HỆ DẦM LIÊN TỤC (Trang 86 -87 )

Nếu vectơ lặp ban đầu được sử dụng tạo thành khụng gian con cần tỡm thỡ phộp lặp hội tụ chỉ trong 1 bước. Đú là trường hợp ma trận khối lượng co p trị số khỏc 0 trờn đường chộo và vectơ lặp ban đầu là vectơ đơn vị ei với cỏc giỏ trị +1 tại cỏc bậc tự do khối lượng. trong trường hợp này, phộp lặp khụng gian con trờn thực tế là phõn tớch quy rỳt tĩnh hoặc suy giảm Guyan.

Trường hợp thứ 2 mà phộp lặp khụng gian con hội tụ chỉ trong 1 bước là khi K và M đều là ma trận chộọ Đõy là trường hợp khỏ hiếm. Khi

đú, vectơ lặp nờn là vectơ đơn vị với trị số +1 tương ứng ở cỏc bậc tự

do cú tỷ số kii/mii nhỏ nhất. Chỳng là những vectơ riờng tương ứng với trị riờng nhỏ nhất.

Cú thể thấy, cả 2 trường hợp trờn là khỏ đặc biệt và trong cả 2 trường hợp, ta đều sử dụng vectơ đơn vị ei , trong đú i = r1,r2,...rp với rj (j = 1, 2, ..., p) tương ứng với p tỷ số kii/mii nhỏ nhất.

Trong trường hợp tổng quỏt, khi việc gộp cỏc khối lượng hoặc thuộc tớnh độ cứng là khụng thể hoặc ma trận K và M khụng cú cựng dạng như trờn thỡ vectơ lặp xuất phỏt phải được cấu tạo tương ứng với những bậc tự do cú khối lượng lớn và độ cứng nhỏ, bởi những bậc tự

do như thế sẽ cú tần số (tức là trị riờng) nhỏ nhất. Từđú, người ta đưa ra nguyờn tắc lựa chọn vectơ lặp xuất phỏt:

+ Cột đầu tiờn của tớch MX1 chớnh là những giỏ trị trờn đường chộo của M (Điều này đảm bảo tất cả cỏc bậc tự do khối lượng đều được tớnh

+ Cỏc cột khỏc của tớch MX1, trừ cột cuối cựng, là những vectơ đơn vị

với trị số +1 tương ứng ở cỏc bậc tự do cú tỷ số kii/mii nhỏ nhất.

+ Cột cuối cựng của tớch MX1 là vectơ tuỳ chọn. Trong phõn tớch hệ lớn, khoảng cỏch gần đỳng giữa cỏc vectơ đơn vị trong vectơ lặp xuất phỏt cũng rất quan trọng và phải được tớnh đến.

Khụng gian xuất phỏt mụ tả ở trờn được chứng minh là khỏ phự hợp. Tuy nhiờn, vectơ lặp xuất phỏt tốt hơn cũng cú thể tỡm được trong 1 số

trường hợp cụ thể. Chẳng hạn, khi tớnh một số vectơ riờng khỏc cũn lại khi biết trước 1 vài vectơ riờng hoặc trong phõn tớch động.

Số bước lặp cần thiết phụ thuộc vào

+ Dạng ma trận K và M

+ Số lượng trị riờng cần tỡm

+ Số lượng vectơ lặp sử dụng và độ chớnh xỏc yờu cầụ

Kinh nghiệm chỉ ra rằng khi p là nhỏ, việc sử dụng vectơ lặp như mụ tảở trờn và số lượng vectơ lặp q=min(2p,p+8) thỡ sau 10 tới 20 bước lặp ta tớnh được trị riờng lớn nhất với độ chớnh xỏc tới 6 số thập phõn, với những trị riờng nhỏ hơn, độ chớnh xỏc cũn cao hơn

Một phần của tài liệu BÀI TOÁN TRỊ RIÊNG TRONG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỬ HỮU HẠN GIẢI CHO HỆ DẦM LIÊN TỤC (Trang 86 -87 )

×