Hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của Xí Nghiệ p

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp bao bì An Giang (Trang 59)

5. Ý nghĩ a

4.4.2 Hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của Xí Nghiệ p

4.4.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn luân lưu

Sơđồ 4.1: Sơđồ biểu hiện vốn luân lưu dương ở Xí Nghiệp

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 49 Lớp : 7TC TSNH Nợ NH TSDH Vốn DH TSNH Nợ NH TSDH Vốn DH VLL dương Bảng 4.20: Vốn luân lưu ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch 08/07 Chênh lệch 09/08 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Nguồn vốn dài hạn 6.968 9.215 10.231 2.247 32% 1.016 11% TSDH 5.599 8.807 9.069 3.208 57% 262 3% TSNH 3.259 6.816 9.516 3.557109% 2.700 40% Nợ ngắn hạn 1.890 6.409 8.354 4.519239% 1.945 30% Vốn luân lưu 1.369 407 1.162 -962 -70% 755 186%

Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang

Qua bảng 4.20 cho thấy vốn luân lưu của Xí Nghiệp dương qua các năm, chứng tỏ việc tài trợ từ nguồn vốn là rất tốt. Toàn bộ TSDH được tài trợ từ nguồn vốn dài hạn một cách rất ổn định. Xí Nghiệp không những đủ vốn dài hạn tài trợ cho các TSDH của mình mà còn thừa để tài trợ cho các nhu cầu ngắn hạn khác. Đồng thời khi vốn luân lưu dương cũng có nghĩa là tổng TSNH lớn hơn nợ ngắn hạn. Điều đó chứng tỏ Xí Nghiệp có khả năng thanh toán tốt, có khả năng trang trãi được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh.

Biểu đồ 4.12: Vốn luân lưu

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 50 Lớp : 7TC 1,369 407 1,162 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Vốn luân lưu Triệu đồng

Vốn luân lưu dương trong ba năm, tuy nhiên lại bị giảm qua từng năm. Năm 2007, vốn luân lưu là 1.369 triệu đồng; năm 2008 đểđáp ứng cho nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên Xí Nghiệp vay nợ ngắn hạn tăng 239% và TSDH tăng 57% trong khi nguồn vốn dài hạn chỉ tăng 32% so với năm 2007 do đó làm giảm vốn luân lưu xuống còn 407 triệu đồng. Tuy vốn luân lưu giảm mạnh nhưng vẫn còn dương. Mặt khác, trong năm 2008, Xí Nghiệp đầu tư phát triển thêm 4 dây chuyền sản xuất mới dẫn đến TSDH tăng mạnh và nhanh hơn nguồn vốn dài hạn. Vốn luân lưu giảm mạnh vào năm này làm cho mức độ an toàn tài chính của Xí Nghiệp giảm xuống. Tuy vậy, việc giảm vốn này là nhằm tài trợ cho các khoản đầu tư sinh lợi mới, góp phần nâng cao vị thế của Xí Nghiệp. Nên nếu trong đà phát triển, Xí Nghiệp sinh ra được lợi nhuận hoặc huy động được thêm nguồn vốn dài hạn, thì đây chỉ là hiện tượng nhất thời, không đáng ngại. Vì vốn dài hạn sẽ dần dần tăng lên bằng mức TSDH đem đầu tư và vốn luân lưu sẽ tăng cao trở lại.

Sang năm 2009, tốc độ tăng của nguồn vốn dài hạn nhanh hơn tốc độ tăng của TSDH làm cho vốn luân lưu tăng từ 407 triệu đồng lên 1.162 triệu đồng. Điều này là do nguồn vốn tự có của Xí Nghiệp tăng 11% so với năm 2008 (từ 9.215 triệu đồng lên 10.231 triệu đồng) trong khi TSDH chỉ tăng thêm có 3%. Sự gia tăng vốn ngắn hạn dựa trên nguồn vốn tự có của Xí Nghiệp là rất tốt. Điều này có nghĩa rằng Xí Nghiệp hoạt động thu được lợi nhuận hay huy động được thêm vốn từ bên ngoài. Nguồn vốn luân lưu dương, thấp nhất đạt 407 triệu đồng năm 2008, điều này cho thấy Xí Nghiệp có khả năng chi trả nợ khi tới hạn trả.

Tóm lại, vốn luân lưu dương phản ánh TSDH được tài trợ một cách vững vàng, nợ ngắn hạn ít. Qua 3 năm tổng TSNH lớn hơn nợ ngắn hạn và đến năm 2009 khả năng thanh toán của Xí Nghiệp tốt, sựđộc lập tài chính ở mức cao. Xí Nghiệp còn có khả năng vay dài hạn vì vào năm 2009 Xí Nghiệp không có vay dài hạn.

4.4.2.2 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)

Đểđánh giá đúng đắn hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh cần phải kết hợp bản chất của ngành với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Ta hãy xem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm (2007 – 2009) trong bảng dưới đây:

Bảng 4.21: Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu

ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch 08/07 Chênh lệch 09/08 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Lợi nhuận ròng -29 87,2 898,6116,2 -401% 811,4 931% Doanh thu thuần 22.591 29.712 33.8147.121,0 32% 4.102,0 14% ROS (%) -0,13% 0,29% 2,66%0,4% -329% 2% 805%

Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang

Biểu đồ 4.13: Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu

% 0,29% 2,66% -0,13% -0,50% 0,00% 0,50% 1,00% 1,50% 2,00% 2,50% 3,00% Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ROS (%)

Tỷ số này phản ánh 1 đơn vị doanh thu đem lại mấy đơn vị lợi nhuận. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi của đồng vốn càng cao.

Trong năm 2007, tổng doanh thu thấp hơn so với tổng chi phí chính điều này làm cho lợi nhuận bị âm, kéo theo tỷ suất sinh lợi trên doanh thu âm, cứ 100 đồng doanh thu tạo ra được lợi nhuận ở mức thấp nhất là -0,13 đồng lợi nhuận, một con số khá thấp nhưng lại được gia tăng qua các năm, năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu tạo ra được lợi nhuận là 0,29 đồng lợi nhuận. Năm 2009, cứ 100 đồng doanh thu tạo ra được lợi nhuận là 2,66 đồng doanh thu.

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu bị âm, vì thực tế trong năm 2007 Xí Nghiệp đã đầu tư thêm dây chuyền sản xuất mới và giá nguyên liệu đầu vào tăng nên làm gia tăng

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 51 Lớp : 7TC

chi phí nhưng điều này mang tính khách quan nên không đáng lo ngại, thực tếđã chứng minh là đúng khi năm 2008, 2009 tỷ suất này tăng lên trở lại, tuy tỷ suất sinh lợi không lớn nhưng lại đạt tỷ lệ thay đổi phần trăm rất cao, năm 2008 tỷ suất này tăng lên là 0,29, tăng 329% so với năm 2007; năm 2009 tỷ suất này là 2,66 tăng 805% so với năm 2008.

Nhìn chung, qua các năm hoạt động sản xuất kinh doanh lợi nhuận đem về là rất thấp, có năm bị âm. Điều này làm cho tỷ suất sinh lợi trên doanh thu của Xí Nghiệp là rất thấp tuy nhiên ROS vẫn đang tăng trưởng, đây cũng là dấu hiệu đáng mừng cho Xí Nghiệp, Xí Nghiệp cần có chính sách cắt giảm những khoản chi phí không cần thiết và đẩy nhanh tốc độ bán hàng để gia tăng thêm ROS.

4.4.2.3 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)

Vốn trong doanh nghiệp được dùng để tiến hành sản xuất kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, từđó doanh nghiệp có thể thực hiện việc tái sản xuất, mở rộng quy mô của mình. Mức độ tái sản xuất, mở rộng quy mô hoạt động như thế nào còn phụ thuộc vào khả năng sinh lợi của tài sản của đơn vị. Vì vậy, đánh giá khả năng sinh lợi của tài sản qua các năm (2007 – 2009) là cần thiết và được thể hiện thông qua bảng và biểu đồ bên dưới:

Bảng 4.22: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản

ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch 08/07 Chênh lệch 09/08 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Lợi nhuận ròng -29 87,2 898,6 116,2 -401% 811,4 931% Tổng tài sản 8.858 15.624 18.585 6.766 76% 2.961 19% ROA (%) -0,33% 0,56% 4,84% 0,89% -270% 4% 766%

Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang

Biểu đồ 4.14: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản % 0,56% 4,84% -0,33% -1,00% 0,00% 1,00% 2,00% 3,00% 4,00% 5,00% 6,00% Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ROA (%)

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 52 Lớp : 7TC

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 53 Lớp : 7TC

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản là đo lường khả năng 1 đồng vốn đầu tư vào tài sản của Xí Nghiệp sẽ thu được bao nhiêu lợi nhuận ( khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư).

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của Xí Nghiệp không được cao thậm chí còn bị âm trong năm 2007 (-0,33%). Nguyên nhân là trong năm tình hình sản xuất kinh doanh thay đổi, giá nguyên vật liệu tăng nhưng lại khan hiếm nguồn nguyên vật liệu, Xí Nghiệp có những thời kỳ không sản xuất kinh doanh mà vẫn phải trả lương cho công nhân viên, trích khấu hao tài sản dài hạn, chính các khoản này đã làm cho phần lợi nhuận của Xí Nghiệp giảm xuống và bị lỗ trong năm. Nhưng đến năm 2008 tỷ số này đã có chiều hướng tốt, tăng 0,89% so với năm 2007 đây là biểu hiện khả quan trong hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư vào Xí Nghiệp trong năm 2009 là 4,84%, tỷ suất sinh lợi tăng 4% so với năm 2008. Nguyên nhân là lợi nhuận ròng trong năm 2009 gia tăng cao đạt 898,6 triệu đồng tương đương tăng 931%, trong khi tổng tài sản chỉ tăng 19% so với năm 2008. Lợi nhuận tăng do hoạt động kinh doanh đầu tư tài chính và các lợi nhuận từ những hoạt động thanh lý, thu bán tài sản, thu hồi được những khoản nợđã khóa sổ,…

Nhìn chung, với đồng vốn bỏ ra đầu tưđều có mang lại lợi nhuận cho Xí Nghiệp nhưng với một tỷ lệ rất thấp, nhưng trong năm 2009 là tăng cao nhất, đây là tình trạng biểu hiện tốt, do vậy các nhà quản lý Xí Nghiệp cần tập trung hơn nữa để phát huy sức mạnh, lợi thếđể nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn.

4.4.2.4 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu phản ánh hiệu quả của vốn tự có của doanh nghiệp, tỷ số này càng cao càng tốt và được thể hiện cụ thể thông qua bảng dưới đây:

Bảng 4.23: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch 08/07 Chênh lệch 09/08 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Lợi nhuận ròng -29 87,2 898,6 116,2 -401% 811,4 931% Vốn CSH 5.221 8.056 10.231 2.835 54% 2.175 27% ROE (%) -0,56% 1,08% 8,78% 2% -295% 8% 711%

Biểu đồ 4.15: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu % 1.08% 8.78% -0.56% -2.00% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ROE (%)

Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư quan tâm vì khả năng sinh lợi của nó trên vốn nhà đầu tư bỏ ra kinh doanh, tỷ suất sinh lợi này tăng dần qua các năm thể hiện đồng vốn đầu tư có hiệu quả. Ta thấy rõ có sự biến động liên tục trong 3 năm qua. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cao nhất là năm 2009, đạt 8,78%, tức là cứ 100 đồng vốn bỏ ra kinh doanh thì đem lại 8,78 đồng lợi nhuận thuần. Nhưng con số này bị âm trong năm 2007 và chỉđạt -0,56% nguyên nhân là do doanh thu năm 2007 giảm mạnh, chi phí lớn dẫn tới lợi nhuận ròng bị âm làm cho hiệu quả sử dụng vốn trong năm đạt kết quả không tốt. Nhưng đến năm 2008 tỷ số này lại tăng lên 2% và đạt 1,08%, tức 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào đầu tư kinh doanh đem lại 1,08 đồng lợi nhuận thuần. Do hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp đã dần ổn định trở lại và còn phát triển mạnh hơn nữa, thể hiện qua doanh thu trong năm 2008 tăng 32% so với 2007, làm cho lợi nhuận ròng tăng 401%, kéo theo sự tăng trưởng của tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là 1,08%. Năm 2009 khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư tăng cao, cứ 100 đồng vốn đầu tư chi ra thu được 8,78 đồng lợi nhuận, tăng 8% so với năm 2008.

Năm 2007 giảm khả năng sinh lợi do Xí Nghiệp mua nhiều thiết bị hiện đại làm gia tăng chi phí khấu hao, tác động làm lợi nhuận ròng giảm. Bên cạnh đó, còn có sự cạnh tranh từ các công ty cùng ngành, giảm doanh thu. Sự tăng cao của tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu năm 2008 và 2009 là do Xí Nghiệp đã sử dụng tốt tất cả các loại tài sản có hiệu quả, nâng cao hiệu suất tài sản làm tăng doanh thu. Nhưng nói chung, mức sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của Xí Nghiệp là khá tốt, chứng tỏ vốn chủ sở hữu bỏ ra đầu tư là đạt hiệu quả khá tốt. Tuy nhiên, Xí Nghiệp cần phải duy trì và phát huy hơn nữa để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 54 Lớp : 7TC

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 55 Lớp : 7TC 4.4.2.5 Khả năng sinh lợi căn bản của Xí Nghiệp Bảng 4.24: Khả năng sinh lợi căn bản của Xí Nghiệp ĐVT:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 EBIT 779 1.566,2 1.380,1 Tổng tài sản 8.858 15.624 18.585 Khả năng sinh lợi căn bản 8,79% 10,02% 7,43%

Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang

Bảng 4.24 cho thấy khả năng sinh lợi căn bản của Xí Nghiệp có nhiều biến động, cụ thể khả năng sinh lợi căn bản năm 2007 là 8,79%, điều này cho biết từ một đồng tài sản bỏ ra Xí Nghiệp thu được 0,0879 đồng lợi nhuận. Năm 2008 tỷ số này tăng lên 10,02%, tức là cứ một đồng tài sản bỏ ra thì thu được 0,1002 đồng lợi nhuận, lợi nhuận thu được chính là lợi nhuận trước thuế và có tính thêm lãi vay. Tuy nhiên, tỷ số này lại giảm mạnh vào năm 2009 nguyên nhân là do năm 2009 Xí Nghiệp không vay dài hạn nên làm cho tỷ số này giảm đáng kể.

Mặt khác, thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, sau khi loại trừ đi phần thu nhập bất thường, cho thấy hiệu quả kinh doanh của Xí Nghiệp tăng qua các năm. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2007 là -29.486.112 đồng thì sang năm 2008 đã tăng lên 87.239.300 đồng và đạt 898.683.801 đồng vào năm 2009. Tỷ suất lợi nhuận của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hàng năm cũng thay đổi đáng kể. Điều này chứng tỏ Xí Nghiệp vẫn khai thác một cách hiệu quả về năng lực vốn, lao động, cơ sở vật chất, kỹ thuật… Bảng 4.25: So sánh khả năng sinh lời của vốn CSH với của TTS Chênh lệch 08/07 Chênh lệch 09/08 Chỉ tiêu Năm 2007 N2008ăm N2009 Tuyăm ệt đối % Tuyệt đối % Khả năng sinh lời của vốn CSH -0,56% 1,08% 8,78% 1,64% -294,87% 7,7% 711,43% Khả năng sinh lời của tổng tài sản -0,33% 0,56% 4,84% 0,89% -270,48% 4,28% 766,32% * Vào năm 2007 Xí Nghiệp sử dụng 3.636 triệu đồng vốn vay. Nếu so sánh lợi nhuận với tổng vốn sử dụng thì khả năng sinh lời của tổng tài sản là -0,33% cao hơn khả năng sinh lời của vốn CSH là -0,56%.

* Vào năm 2008 Xí Nghiệp sử dụng 7.567 triệu đồng vốn vay. Nếu so sánh lợi nhuận với tổng vốn sử dụng thì khả năng sinh lời của tổng tài sản là 0,56% thấp hơn

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 56 Lớp : 7TC

khả năng sinh lời của vốn CSH là 1,08%. Như vậy, có thể nói với 1 đồng vốn từ mọi nguồn đem lại 0.108 đồng lợi nhuận.

* Vào năm 2009 Xí Nghiệp sử dụng 8.354 triệu đồng vốn vay. Nếu so sánh lợi nhuận với tổng vốn sử dụng thì khả năng sinh lời của tổng tài sản là 4,84% thấp hơn khả năng sinh lời của vốn CSH là 8,78%. Như vậy có thể nói với 1 đồng vốn từ mọi nguồn đem lại 0.0878 đồng lợi nhuận.

Tóm lại: Trong năm 2008, Xí Nghiệp đã gia tăng đòn cân nợđể tăng khả năng sinh lời của vốn CSH, việc sử dụng vốn vay này cho thấy Xí Nghiệp đã tận dụng tốt được cơ hội trên thị trường. Trong năm 2008, để giảm rủi ro tài chính, Xí Nghiệp đã giảm các khoản vay bên ngoài, cụ thể là Xí Nghiệp giảm vay dài hạn. Trong năm 2009

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp bao bì An Giang (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)