Hiệu quả trong đầu tư tài sản ngắn hạ n

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp bao bì An Giang (Trang 49)

5. Ý nghĩ a

4.2.2Hiệu quả trong đầu tư tài sản ngắn hạ n

4.2.2.1 Số vòng quay khoản phải thu (KPT): phản ánh tốc độ chuyển đổi giữa các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.

Phương thức kinh doanh của Xí Nghiệp là bán cho các doanh nghiệp Nhà Nước, song cũng áp dụng phương thức bán lẻ..., đểđáp ứng cho nhu cầu của khách hàng, chủ yếu sản phẩm bao bì bán cho các doanh nghiệp theo phương thức gối đầu theo từng hợp đồng cụ thểđược kí kết. Sau 20 ngày hoặc giao hàng đúng số lượng thì thu tiền về. Xí Nghiệp cũng phân công theo dõi tình hình thu hồi nợ chặt chẽ, hạn chế trường hợp chiếm dụng vốn quá lâu làm ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của đơn vị.

Bảng 4.12: Số vòng quay khoản phải thu

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Doanh thu thuần 22.591 29.712 33.814

Khoản phải thu 190,5 1.943 2.732

Số vòng quay KPT 118,59 15,29 12,38

Kì thu tiền bình quân 3,04 23,54 29,09

Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang

Biểu đồ 4.4: Số vòng quay khoản phải thu

Vòng 12.38 15.29 118.59 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số vòng quay KPT

Thông qua bảng phân tích trên ta nhận thấy: số vòng quay các khoản phải thu giảm qua hàng năm (tương ứng với kì thu tiền bình quân tăng). Năm 2007, các KPT luân chuyển là 118,59 vòng, ứng với kì thu tiền bình quân là 3,04 ngày, điều này có nghĩa là cứ khoảng 3,04 ngày Xí Nghiệp thu hồi được nợ, chứng tỏ Xí Nghiệp thu hồi vốn nhanh trong quá trình thanh toán, hiệu quả sử dung vốn tốt do vốn bị chiếm dụng ít. Sang năm 2008, các KPT giảm mạnh xuống còn 15,29 vòng, tương đương với kì thu

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 39 Lớp : 7TC

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 40 Lớp : 7TC

tiền bình quân là 23,54 ngày; năm 2009 KPT tiếp tục giảm xuống còn 12,38 vòng, ứng với kì thu tiền bình quân là 29,09 ngày. Vòng quay KPT đang thể hiện khả năng thanh toán của khách hàng xấu hơn các năm trước, nguồn vốn của Xí Nghiệp bị chiếm dụng nhiều, vòng quay khoản phải thu càng giảm. Nguyên nhân của sự sụt giảm vòng quay KPT và sự tăng lên của KPT là do Xí Nghiệp đã tìm được khách hàng ở ngoài tỉnh như Kiên Giang, Vĩnh Long, vì là khách hàng mới nên Xí Nghiệp có chính sách ưu đãi để thu hút khách hàng làm cho KPT tăng lên. Nhưng KPT của Xí Nghiệp luôn nhỏ hơn mục nợ ngắn hạn, chứng tỏ Xí Nghiệp sử dụng vốn của người khác nhiều hơn người khác sử dụng vốn của Xí Nghiệp. Điều này giúp Xí Nghiệp tránh được thiệt thòi, đặc biệt trong điều kiện trượt giá nhanh của đồng tiền.

Số ngày của kì thu tiền bình quân của Xí Nghiệp đang tăng dần số ngày thu hồi nợ, đây là một chiều hướng không tốt vì đa số khách hàng của Xí Nghiệp là các đơn vị sử dụng ngân sách Nhà Nước nên việc thanh toán tiền hàng có phần chậm trễ. Tuy nhiên các con số này vẫn chưa quá cao đối với Xí Nghiệp, nhưng Xí Nghiệp cũng cần phải có chính sách bán hàng, thu tiền sao cho hợp lí hơn đểđẩy nhanh kì thu tiền.

Tóm lại, vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp là phụ thuộc chính sách bán chịu của Xí Nghiệp, vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân hiện nay của Xí Nghệp là tương đối ổn định, khoản 1 tháng sau khi bán hàng Xí Nghiệp đã thu hồi được khoản doanh thu đó. Điều này phù hợp với doanh thu gia tăng hàng năm với chính sách bán chịu mà Xí Nghiệp đã đặt ra

4.2.2.2 Số vòng quay hàng tồn kho (HTK): Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh thời gian hàng nằm ở kho. Số vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho bình quân trong kì. Vòng quay hàng tồn kho càng cao, số lượng sản phẩm tiêu thụ càng nhiều, càng gia tăng doanh thu đồng thời làm giảm chi phí lưu kho. Ngược lại, số vòng quay hàng tồn kho càng thấp sẽ làm cho chi phí lưu kho càng tăng.

Bảng 4.13: Số vòng quay hàng tồn kho

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Doanh thu thuần 22.591 29.712 33.814

Hàng tồn kho 1.745,4 4.572,3 6.545,6

Số vòng quay HTK 12,94 6,50 5,17

Số ngày HTK 27,81 55,40 69,69

Biểu đồ 4.5: Số vòng quay hàng tồn kho Vòng 12,94 5,17 6,50 0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 14,00 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số vòng quay HTK

Năm 2007 hàng tồn kho của Xí Nghiệp luân chuyển là 12,94 vòng nghĩa là khoản 27,8 ngày 1 vòng. Năm 2008 hàng tồn kho luân chuyển được 6,5 vòng, số ngày luân chuyển của hàng tồn kho là khoản 55 ngày, tăng 27 ngày so với năm 2007. Năm 2009 vòng quay hàng tồn kho là 5,17, một vòng khoản 70 ngày, tương đương tăng 15 ngày so với năm 2008. Số vòng quay hàng tồn kho của Xí Nghiệp giảm qua các năm nguyên nhân là do năm 2008, khách hàng lớn của Xí Nghiệp là công ty xi măng An Giang gặp khó khăn nên hạn chế lấy sản phẩm của Xí Nghiệp làm cho lượng hàng tồn kho trong năm gia tăng đáng kể, tăng 262% so với năm 2007. Tương tự năm 2009 hàng tồn kho của Xí Nghiệp tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng năm 2009 giảm hơn tốc độ tăng so với năm 2008.

Vòng quay hàng tồn kho của Xí Nghiệp càng giảm, tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho trong Xí Nghiệp càng cao, tỷ số này tương đối phù hợp với loại hình kinh doanh của Xí Nghiệp do phần lớn sản phẩm của Xí Nghiệp được sản xuất dựa theo đơn đặt hàng, theo hợp đồng cho nên nếu khách hàng không nhận thì sẽ làm ứđọng hàng trong kho, như vậy làm tăng một lượng chi phí đáng kể về việc bảo quản hàng tồn kho.

4.2.2.3 Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn: Tỷ số này cho thấy 1 đồng tài sản ngắn hạn tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.14: Hiệu suất sử dụng TSNH ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch 08/07 Chênh lệch 09/08 Chỉ tiêu N2007 ăm N2008 ăm N2009 ăm Tuyệt đối % Tuyđối ệt %

Doanh thu thuần 22.591 29.712 33.814 7.121 32% 4.102 14% TSNH & ĐTNH 3.259 6.816 9.516 3.557 109% 2.7 40% Hiệu suất sử dụng

TSNH 6.93 4.36 3.55 -2.57 -37% -0.81 -18%

Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 41 Lớp : 7TC

Biểu đồ 4.6: Hiệu suất sử dụng TSNH 3,55 4,36 6,93 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Hiệu suất sử dụng TSNH Vòng

Chỉ tiêu ở bảng 4.6 cho biết vào năm 2007 TSNH của Xí Nghiệp quay được 6.93 vòng, năm 2008 là 4.36 vòng và vào năm 2009 là 3.55 vòng. Số vòng luân chuyển TSNH giảm mạnh qua các năm chứng tỏ tốc độ luân chuyển TSNH ngày càng yếu. Điều đó cho biết với một đồng vốn nhưng mỗi năm Xí Nghiệp đã tạo ra một kết quả ít hơn, thông qua đó cho thấy tốc độ chu chuyển vốn của Xí Nghiệp ngày càng chậm dần, nguồn vốn của Xí Nghiệp ngày càng bị chiếm dụng. Kết hợp phân tích chiều ngang và chiều dọc cho thấy tỷ trọng TSNH & ĐTNH tăng qua các năm, chủ yếu là do tỷ trọng các KPT và HTK tăng mạnh, đây là hai khoản mục chiếm tỷ trọng cao trong TSNH & ĐTNH của Xí Nghiệp, kế đến là sự tăng nhẹ trong tỷ trọng các tài sản ngắn hạn khác. Vì hàng tồn kho tăng cao trong TSNH nên sự ứđọng vốn ở khoản mục này đã không tạo được tính liên tục cho quá trình hoạt động kinh doanh, dẫn đến hiệu quả sử dụng TSNH không cao. Tuy nhiên, để tăng tốc độ luân chuyển vốn biện pháp cơ bản không phải là giảm vốn, bởi vì với việc giảm vốn như vậy sẽ làm giảm quy mô kinh doanh, giảm năng lực cạnh tranh của Xí Nghiệp do đó Xí Nghiệp cần phải có chiến lược đểđẩy nhanh tốc độ bán hàng, hạn chế việc hàng ứđọng trong kho, có như thế mới sử dụng tối ưu TSNH, nâng cao hiệu quả sử dụng. Đây là biểu hiện tích cực về chuyển biến TSNH & ĐTNH qua các năm, góp phần hạn chế ứ đọng vốn, giảm lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, tiết kiệm vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

4.2.3 Hiệu quả trong đầu tư TSDH và đầu tư dài hạn.

Tài sản dài hạn đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của Xí Nghiệp, góp phần tạo ra lợi nhuận cho Xí Nghiệp, chính vì thế phải đánh giá hiệu quả của công tác quản lý tài sản dài hạn để từđó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn. Chỉ tiêu này được tính bằng tỷ số doanh thu / TSDH. Tỷ số này tăng cho biết Xí Nghiệp đã tận dụng các nguồn lực để khai thác tốt TSDH của mình. Nếu giảm là do Xí Nghiệp tiến hành đầu tư máy móc, công nghệ phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 42 Lớp : 7TC

Bảng 4.15: Hiệu suất sử dụng TSDH ĐVT:Triệu đồng Chênh lệch 08/07 Chênh lệch 09/08 Chỉ tiêu N2007 ăm N2008 ăm N2009 ăm Tuyệt đối % Tuyệt đối %

Doanh thu thuần 22.591 29.712 33.814 7.121 32% 4.102 14 % Tài sản dài hạn 5.599 8.807 9.069 3.208 57% 0.262 3% Hiệu suất sử dụng TSDH 4.03 3.37 3.73 -0.66 - 16% 0.35 11 %

Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang

Biểu đồ 4.7: Hiệu suất sử dụng TSDH Đồng 3,73 3,37 4,03 3,00 3,20 3,40 3,60 3,80 4,00 4,20 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Hiệu suất sử dụng TSDH

Thông qua chỉ tiêu trên ở bảng 4.7 cho thấy, hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn của Xí Nghiệp là tương đối, vào năm 2007 cứ 1 đồng TSDH đem vào đầu tư sẽ mang lại 4.03 đồng doanh thu. Tuy nhiên, chỉ tiêu này giảm trong năm 2008 chỉ đạt 3.37 đồng và năm 2009 tăng lên 3.73 đồng trong doanh thu chỉ cần 1 đồng tài sản dài hạn. Tốc độ luân chuyển tài sản dài hạn của Xí Nghiệp được đánh giá ở mức trung bình, mặc dù có sự sụt giảm trong năm 2008 vì tài sản dài hạn trong năm được đầu tư tăng lên đến 57% trong khi doanh thu trong năm lại tăng ít hơn TSDH, chỉ tăng 32% so với năm 2007, nhưng tốc độ luân chuyển của doanh thu năm 2009 được tăng thêm 14% so với năm 2008 và TSDH chỉ tăng thêm 3% so với năm 2008. Chính điều này làm cho hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn trong 3 năm qua của Xí Nghiệp bị dao động.

Để sử dụng ngày càng hiệu quả tài sản dài hạn thì Xí Nghiệp phải khai thác được năng suất làm việc của công nhân viên, máy móc thiết bị trong phân xưởng. Máy móc càng hiện đại thì hiệu quảđem lại trong sản phẩm ngày càng cao, cụ thể trong giai đoạn 2007-2008 Xí Nghiệp đã mua sắm rất nhiều trang thiết bị máy móc, đồ dùng cho

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 43 Lớp : 7TC

văn phòng, tận dụng mọi chức năng của các loại máy móc đó, công nghệ hóa các phòng ban, nhất là phòng kế toán giúp các nhân viên điều chỉnh và xử lý số liệu kịp thời, nắm bắt thông tin nhanh chóng.

Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn càng tăng, Xí Nghiệp càng khai thác có hiệu quả công suất, khả năng hoạt động của các thiết bị, máy móc hiện tại của Xí Nghiệp. Với quy trình công nghệ sản xuất ngày càng hiện đại giúp cho Xí Nghiệp có thể nâng cao cạnh tranh chất lượng sản phẩm với Xí Nghiệp cùng ngành khác. Đồng thời giúp Xí Nghiệp tiết kiệm được nguồn nhân lực trong quá trình sản xuất, nhưng với 1 đồng tài sản tạo ra 3.73 đồng cho doanh thu vẫn là thấp, dù đã được trang bị các loại máy móc hiện đại hơn trước nhưng nhìn chung toàn bộ tài sản của Xí Nghiệp thì vẫn chưa sử dụng hết công suất, chưa đem lại hiệu quả cao.

4.2.4 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Hiêu suất sử dụng toàn bộ tài sản nói lên 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu chỉ số này cao cho thấy doanh nghiệp hoạt động gần hết công suất và rất khó mở rộng hoạt động nếu không đầu tư thêm vốn.

Bảng 4.16: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản.

ĐVT:Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Doanh thu thuần 22.591 29.712 33.814

Tổng tài sản 8.858 15.624 18.585

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 2.55 1.90 1.82

Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang

Biểu đồ 4.8: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Lần 1.82 2.55 1.90 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 44 Lớp : 7TC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu suất sử dụng TTS

Đồng

Trong năm 2007 một đồng tài sản chi ra Xí Nghiệp thu được 2.55 đồng doanh thu nhưng sang năm 2008 chỉ số này giảm xuống còn 1.9 đồng doanh thu khi bỏ ra 1

Như vậy, qua phân tích cho thấy, trong cả 2 năm 2008 và 2009, Xí Nghiệp đã tạo ra ít doanh thu hơn trên mỗi đồng đầu tư so với năm 2007. Nhưng sang giai đoạn 2008-2009, số vòng quay TTS có xu hướng giảm cho thấy hiệu quả bị giảm sút của Xí Nghiệp trong việc sử dụng TTS để tạo ra doanh thu. Ta cần xác định xem việc giảm hiệu quả sử dụng TTS là từ việc giảm hiệu quả sử dụng TSNH hay từ việc sử dụng TSDH trong đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh. Ở phần phân tích trên ta sẽ xem xét hai chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSDH và hiệu suất sử dụng TSNH để xác định nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng TTS.

4.3 Lợi thế của vốn CSH trong việc gia tăng đòn bẩy tài chính.

4.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản: Tỷ số này cho thấy có bao nhiêu tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bởi vốn vay.

Bảng 4.17: Hệ số nợ ĐVT:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng nợ 3.636 7.567 8.354 Tổng tài sản 8.858 15.624 18.585 Tỷ số nợ trên TTS 41% 48% 45%

Nguồn: P. Kế toán của Xí Nghiệp Bao Bì An Giang

Biểu đồ 4.9: Tỷ số nợ trên tổng tài sản 41% 48% 45% 36% 38% 40% 42% 44% 46% 48% 50% Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 % Tỷ số nợ trên T T S

Tỷ số nợ trên tổng tài sản năm 2007 là 41%, điều này cho biết, trong năm 2007 có đến 41% tài sản của Xí Nghiệp được tài trợ bằng nợ vay. Sang năm 2008 tăng lên

SVTH : Trần Thị Thùy Linh Trang 45 Lớp : 7TC

48% và giữ mức 45% vào năm 2009. Tỷ số nợ trên tài sản của Xí Nghiệp tăng cao thể hiện Xí Nghiệp đang vay quá nhiều để mua sắm trang thiết bị, tài sản cho Xí Nghiệp. Mức độ tài trợ tài sản bằng nợ vay của Xí Nghiệp như vậy là rất cao, phần lớn nợ vay là nợ ngắn hạn nên hàng năm Xí Nghiệp phải trả một lượng tiền lớn cho việc chiếm dụng vốn của đơn vị khác, dẫn đến khả năng thanh toán trở nên khó khăn, mức độ rủi ro tài chính cao. Với tỷ số như vậy Xí Nghiệp khó lòng huy động thêm được nguồn vốn từ bên ngoài vì các chủ nợđánh giá thấp khả năng trả nợ của Xí Nghiệp.

Sang năm 2008 và năm 2009, tình hình công nợ của Xí Nghiệp có sự chuyển biến theo chiều hướng tốt. Trong hai năm này, Xí Nghiệp đã tăng nhanh quy mô vốn CSH nhằm đảm bảo khả năng tự chủ về nguồn vốn ( VCSH tăng 54,7% so với năm 2007 và tăng 32% so với năm 2008) và đến năm 2009 chỉ có khoảng 45% tài sản được tài trợ bằng vốn vay (toàn bộ là vay ngắn hạn). Như vậy nợ ngắn hạn ở Xí Nghiệp chủ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí Nghiệp bao bì An Giang (Trang 49)