HIỆU MẠN HỞ VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚ
3.2.6. Nhĩm giải pháp nâng cao trình độ nhân lực
Khách hàng đánh giá một thương hiệu thơng qua kinh nghiệm của mình về thương hiệu đĩ và chịu sự ảnh hưởng của mơi trường chung quanh. Tại bất kỳ nơi nào cĩ diễn ra sự tiếp xúc của thương hiệu với khách hàng dù trực tiếp như lời cám ơn của cơ giao dịch viên ngân hàng, thái độ vui vẻ của người bảo vệ, hay dù gián tiếp như một đoạn phim quảng cáo khách hàng đang xem trên ti vi, một băng rơn quảng cáo treo trên đường phố đều mang lại những trải nghiệm cho khách hàng về thương hiệu. Khách hàng khơng ngừng
trải nghiệm và kiểm chứng những gì mình nhận được, quan sát được từ thương hiệu để hình thành nên các cấp độ khác nhau về ứng xử đối với thương hiệu. Đây là một quá trình phức tạp địi hỏi sự nỗ lực khơng chỉ của riêng phịng marketing mà là của tất cả mọi người đang đại diện cho thương hiệu đĩ.
Nhân lực chất lượng cao là động lực để bức phá, nâng cao tính cạnh trạnh và cũng gĩp phần lớn vào việc phát triển thương hiệu ngân hàng. Bởi vì, nhìn chung tất cả mọi thứ đều do con người tạo ra. Nâng cao trình độ nhân lực cần chú trọng những giải pháp sau :
− Đào tạo trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, kỹ năng bán hàng, chăm sĩc khách hàng nhằm tạo ra đội ngũ nhân viên đáp ứng được nhu cầu cơng
việc hiện tại ngày càng tốt hơn. Đồng thời, cần trau dồi đạo đức nghề nghiệp nhằm phát triển nguồn nhân lực mang tính tồn diện và bền vững.
− Triển khai tốt lộ trình đào đạo nhân viên, cán bộ quản lý sơ, trung và cao cấp cho Sacombank giai đoạn 2007 – 2010. Tuy nhiên, để thực hiện lộ
trình đào tạo này được chất lượng và hiệu quả, thiết nghĩ cần phải cĩ thành lập một tổ theo dõi đào tạo ( nằm ngồi cơ cấu tổ chức của Trung tâm đào tạo) thường xuyên kiểm tra, đánh giá chương trình một cách kịp thời và chặt chẽ.
− Xây dựng mơi trường nội bộ lành mạnh với hệ thống khuyến khích cĩ
hiệu quả. Cải thiện mơi trường làm việc tốt hơn bằng cách tạo điều kiện cho nhân viên phát triển khả năng cá nhân; tăng lịng tự hào bản thân; cĩ cơ hội thăng tiến; cĩ thái độ tích cực và động lực cao làm việc; đĩ chính là động lực để những người lao động ngày càng gắn bĩ hơn với ngân hàng và sẵn sàng đĩn nhận những thử thách mới trong cơng việc gĩp phần nâng cao hình ảnh vị thế ngân hàng trên thương trường.
− Cần phải cĩ chính sách đãi ngộ và sử dụng con người để quy tụ được nhân tài về với Sacombank bằng cách đánh giá đúng năng lực và trình độ
của từng cá nhân để bố trí, sử dụng hợp lý, trọng dụng những người cĩ năng lực, đào thải những người khơng cĩ năng lực. Nhân viên ngân hàng là những người làm việc trên lĩnh vực dịch vụ cao cấp nên phải đảm bảo tính chuyên nghiệp và lương cao. Vì vậy, cần cĩ cơ chế tiền lương phù hợp với trình độ và năng lực của cán bộ, tránh được trường hợp cán bộ quan liêu, tiêu cực…
− Gắn chiến lược nhân sự với việc liên kết, trực tiếp đầu tư vào các trường đại học và các trung tâm đào tạo về chuyên ngành tài chính –
ngân hàng phục vụ cho tồn Sacombank – Group. Đồng thời, Sacombank cần cĩ một chiến lược nhân sự trung và dài hạn, các chính sách nhằm lơi kéo và tận dụng nguồn chất xám trong xã hội.
− Nâng cao năng lực quản trị điều hành của cán bộ quản lý cấp cao thơng
qua sự trợ giúp của các đối tác chiến lược nước ngồi. Đối tác chiến lược nước ngồi hiện nay là ngân hàng ANZ, tập đồn tài chính IFC và Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings. Đây là các tập đồn tài chính lớn, cĩ lịch sử hình thành và phát triển lâu đời trên thế giới. Do đĩ, các cán bộ quản lý cấp cao của Sacombank khơng chỉ học hỏi từ họ về chuyên mơn, cách thức quản trị rủi ro ngân hàng, quản trị tài sản cĩ một cách an tồn và hiệu quả, mà cịn học hỏi được cách thức xâm nhập thị trường, quảng bá thương hiệu trong nền kinh tế hội nhập.