Tình hình tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long (Trang 43 - 48)

- Trả lãi tiền gửi Trả lãi tiền vay

2.2.1 Tình hình tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam

Các hình thức cho vay tiêu dùng tại Việt Nam có thể đợc phân loại dựa trên việc kết hợp hai tiêu thức mục đích khoản vay và phơng tiện thanh toán.

1. Cho vay mua nhà có thế chấp .

Khu vực tài chính nhà ở tại VN cha phát triển. Hiện nay cha đến 20% tín dụng nhà ở đợc cung cấp qua khu vực ngân hàng chính thức và khu vực chính phủ. Nguồn tài chính nhà ở chủ yếu là tiết kiệm của chính các hộ gia đình. Công cụ cầm cố và thị trờng cầm cố còn cha phát triển, hiện đang đợc sử dụng cho cha đến 10% tài chính tín dụng nhà ở. Nguồn tài chính chủ yếu để xây dựng nhà ở, mua bán các tài sản của các hộ gia đình chủ yếu là các nguồn tài chính không chính thức bao gồm các khoản tiền gửi tiết kiệm, và các khoản vay từ ngời thân trong gia đình và bạn bè. Nguồn này chiếm tới 75-80% tổng đầu t của các hộ gia đình vào lĩnh vực nhà ở. Các hộ gia đình rất ít vay ngân hàng cho các mục đích mua sắm xây dựng nhà cửa, một phần là do thói quen của dân c, phần nữa là do thị trờng tài chính cho mục đích tiêu dùng cha phát triển.

Trong vòng 3 năm qua đã có nhiều dấu hiệu cho thấy thị trờng cho vay tiêu dùng phát triển nhanh, thể hiện ở việc ngày càng có nhiều ngân hàng hơn hớng tới các hộ gia đình với mục đích cung cấp các khoản vay bán lẻ. Các ngân hàng đang tham gia vào cho vay mua nhà bao gồm: ACB, Habubank, Sacombank, NH nhà TP HCM (MHB), NH Nhà ĐBSCL, Techcombank và VBARD, đa số các khoản cho vay nhà ở là của VBARD , chiếm khoảng 86% trong tổng số khoản cho vay nhà ở (mặc dù chỉ chiếm 7,3% tổng số khoản vay của bản thân NH vào cuối năm 1999). Tiếp đến là MHB (8,4%), và ACB (4,5%).

Phần nhiều các khoản cho vay nhà ở là liên quan đến cho vay chính sách nh cho vay nông dân đồng bằng sông Mêkông xây nhà vợt lũ của VBARD và MHB. Chỉ riêng có ACB đã đạt đợc những kết quả mạnh mẽ trong cho vay thông qua thế chấp từ nhu cầu vay vốn của cá nhân. Phần lớn các khoản cho vay nhà ở có thời hạn

tơng đối ngắn, khoản dài nhất không quá 5 năm, nhiều khoản có thời hạn trên dới 1 năm và thời hạn thanh toán bình quân không quá 3 năm.

Nguyên nhân hạn chế sự phát triển của thị tr ờng cho vay nhà ở bao gồm: - Vốn huy động chủ yếu là tiền gửi, thờng là ngắn hạn chủ yếu từ 3 tháng đến 1 năm, trong khi nhu cầu vốn cho phát triển nhà ở lại là trung- dài hạn (trên 10 năm). Vì vậy, các ngân hàng chỉ có thể cho vay với thời hạn tối đa từ 3 đến 7 năm, nh vậy đã hạn chế khả năng đi vay của khách hàng. Thu nhập hàng tháng cần thiết để trả các nghĩa vụ cho một khoản vay 12 năm chỉ bằng một nửa số tiền cần thiết cho một khoản vay 5 năm.

- Các ngân hàng thờng có định kiến về khu vực nhóm dân c có nhu cầu vay mua nhà là một khu vực có khả năng rủi ro cao. Trong khi đó yêu cầu về tài sản thế chấp lại cha đợc đáp ứng đầy đủ do những rắc rối trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và sử dụng đất. Hơn nữa, những khó khăn trong việc giải chấp cũng hạn chế các ngân hàng cho vay. Cho vay mục đích nhà ở hay tiêu dùng thờng là những khoản vay nhỏ và kéo dài, vì vậy tạo ra nhiều chi phí và nhân lực cho các ngân hàng. Các ngân hàng vì vậy rất ngại cho vay các mục đích này.

- Các sản phẩm cho vay của ngân hàng không phù hợp lắm với khả năng trả nợ của khách hàng nh thời hạn vay, phơng thức trả nợ, các điều kiện đảm bảo. Những yếu tố không phù hợp của các sản phẩm cho vay cho mục đích tiêu dùng th- ờng xuất phát từ cơ cấu nguồn vốn mất cân đối với tỷ trọng vốn trung- dài hạn thấp và cũng xuất phát từ nhu cầu hạn chế rủi ro và các chi phí phát sinh của các ngân hàng do việc kéo dài thời hạn vay hay cho vay với giá trị lớn.

- Khả năng thẩm định của các CBTD cha đáp ứng đợc yêu cầu vì thiếu kiến thức và kinh nghiệm về các hoạt động chuyên môn. Việc đánh giá thu nhập của ng- ời dân trong nền kinh tế VN là rất khó do cha có đợc chế tài bắt buộc ngời dân phải mở tài khoản tại ngân hàng và thực hiện thanh toán qua đó (nh trả lơng, chuyển tiền nhà ở). Hiện nay khoảng từ 50-80% tất cả các giao dịch ở VN đợc thực hiện bằng

tiền mặt. Vì vậy, các ngân hàng rất khó khăn trong việc đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng và nhiều khi đa ra các điều kiện trả nợ quá cao so với thu nhập của ngời vay.

2. Cho vay qua thẻ

Năm 1996, hai ngân hàng VCB và ACB đã khai trơng việc phát hành thẻ tín dụng quốc tế Mastercard đầu tiên ở VN. Năm 1997, , ACB phát hành thêm thẻ tín dụng quốc tế Visa, và đối với VCB là năm 1998. Cuối năm 2000, ACB bắt đầu phát hành thẻ tín dụng nội địa và đã thu đợc nhiều kết quả khả quan. Đến nay, ACB là ngân hàng chiếm thị phần phát hành thẻ cao nhất nớc ta. Đầu năn 2001, ngân hàng Eximbank đã phát hành thẻ tín dụng quốc tế Mastercard .Và đầu năm 2002, NH công thơng cũng đã tham gia vào thị trờng phát hành thẻ với việc phát hành thẻ Master.

Mặc dù số lợng thẻ phát hành, doanh số sử dụng thẻ hàng năm tăng nhanh nhng vẫn còn rất khiêm tốn so với các nớc trong khu vực và cũng chỉ chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt. Các ngân hàng mặc dù có nhiều cố gắng trong việc mở rộng mạng lới phân phối thẻ nhng mạng lới này vẫn cha đa dạng và phát triển để phục vụ cho chủ thẻ là ngời Việt Nam nên cũng ảnh hởng đến việc mở rộng sử dụng thanh toán thẻ tại VN.

Nguyên nhân hạn chế sự phát triển dịch vụ thẻ bao gồm:

- Hiện nay các ngân hàng đang phải hoạt động kinh doanh thẻ trong một môi trờng đầy khó khăn.Thẻ mới chỉ chủ yếu phục vụ cho đối tợng khách hàng là những ngời đi công tác học tập ở nớc ngoài, còn phần đông dân c cha hiểu biết về thẻ, cha coi đó là phơng tiện thanh toán đa tiện ích của mình, cũng nh cha có điều kiện sử dụng nó. Điều này xuất phát từ thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế VN và cũng xuất phát từ một thực tế là việc sử dụng thẻ ở VN còn nhiều bất tiện do số cơ sở phát hành thẻ còn thấp...Các cơ sở cung ứng hàng hoá, dịch vụ cũng có ý muốn thu tiền mặt, vừa nhanh gọn, vừa tránh đợc sự kiểm soát của Nhà nớc. Chính vì vậy,

thanh toán bằng tiền mặt vẫn chiếm đến 30% trong bán buôn và 95% trong bán lẻ ở nớc ta.

- Trong hoàn cảnh trên, công tác Marketing, tuyên truyền, quảng cáo cho thẻ cha thực sự đến với ngời dân. Cha có một sản phẩm thẻ của ngân hàng nào mà đáp ứng đợc nhu cầu của đa số dân chúng: hạn mức vừa phải, phạm vi sử dụng rộng rãi, đặc biệt là trong nớc...Thẻ là một sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới nên rất cần có những hoạt động hỗ trợ, tuyên truyền, quảng cáo, trong khi đó hoạt động này của ngân hàng còn hạn chế, cha mạnh dạn bỏ chi phí ra để tiếp thị sản phẩm thẻ, nghiên cứu tìm ra những loại thẻ phù hợp với thị trờng Việt Nam hơn.

- Công nghệ cha đáp ứng đợc yêu cầu, vấn đề bảo dỡng, sửa chữa những loại máy móc này phải mời nhà cung cấp nớc ngoài giúp đỡ khắc phục, do đó không sửa chữa kịp thời, gây gián đoạn cho việc phát hành thẻ, gây tổn thất về thời gian và tiền bạc cho khách hàng. Những khó khăn về công nghệ chủ yếu do thiếu kinh phí đầu t và kinh nghiệm trình độ quản lý còn yếu.

- Các ngân hàng còn thiếu kinh nghiệm trong hoạt động thẻ vốn là một lĩnh vực kinh doanh phức tạp. Hoạt động kinh doanh thẻ đòi hỏi những trang thiết bị kỹ thuật cao và hiện đại cùng với một đội ngũ nhân viên có đủ khả năng quản lý và vận hành hệ thống theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tại nớc ta, hiện cha có một hoạt động đào tạo chuyên về thẻ và đây thực sự là khó khăn cho các ngân hàng.

- Hiện nay môi trờng pháp lý cha hoàn thiện đã gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh thẻ. Quy chế chính thức về phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ (do NHNN ban hành kèm QĐ số 317/1999/QĐ-NHNN1) quy định việc phát hành thẻ phải có bảo đảm tín dụng nh đối với tín dụng trung- dài hạn trong khi đó tín dụng thẻ có tính chất khác nhau với hai loại tín dụng trên. Thêm vào đó, điều kiện cho vay đối với khách hàng sử dụng thẻ nh vậy là khá ngặt nghèo, các cá nhân muốn sử dụng thẻ buộc phải thế chấp, kỹ quỹ với tỷ lệ khá cao. Điều này làm hạn chế việc mở rộng phát hành và thanh toán thẻ tại các ngân hàng.

Hầu hết các ngân hàng cho vay tiêu dùng đều nhìn nhận mảng cho vay kích cầu tiêu dùng trong dân c rất rộng, nhu cầu ngời dân khá lớn. Tuy nhiên, chỉ mới một số ít ngân hàng thực hiện chơng trình cho vay tiêu dùng và cũng chỉ tập trung ở thành phố lớn nh Hà Nội, Tp HCM...Đối tợng cho vay tín chấp hiện phổ biến là CBCNV nhà nớc. Theo các ngân hàng, lý do khiến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khó đợc chấp nhận là do hoạt động kinh doanh không ổn định, ngời lao động dễ thay đổi chỗ làm, vì vậy gây khó khăn cho việc thu hồi nợ.

Nhu cầu vay của CBCNV chủ yếu để sửa chữa nhà cửa, sắm phơng tiện đi lại, chữa bệnh, đóng học phí...nên d nợ cho vay chủ yếu là loại cho vay trung hạn (từ 1- 5 năm). Các ngân hàng cũng đua nhau đa ra một hạn mức tín dụng và lãi suất hợp lý để thu hút khách hàng. Trớc đây, mức cho vay tín chấp CBCNV thờng không quá 10 triệu đồng. Tuy nhiên gần đây một số ngân hàng không cố định hạn mức trên mà căn cứ vào khả năng của ngời vay để xét cho vay cao hơn. NHNo&PTNT đã nâng hạn mức cho vay lên đến 30 triệu đồng. Đối với Sacombank, mức cho vay tín chấp cũng đã đợc nâng lên là 30 triệu đồng, ngoài ra ngân hàng này đã mở rộng đối tợng cho vay đến các hộ tiểu thơng. Ngân hàng ngoại thơng cho vay CBCNV với mức tối đa 50 triệu đồng và thời hạn vay có thể kéo dài đến tận 5 năm.

Hiện tại cha có số liệu thống kê về d nợ cho vay và số lợng CBCNV có quan hệ tín dụng với toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, ngân hàng ngoại th- ơng, một ngân hàng có các điều kiện vay vốn nhiều u điểm hơn so với các NHTM khác, đã đa ra đợc một con số sơ bộ về tình hình cho vay tính chấp CBCNV trong năm 2002. Tính đến cuối năm 2002, d nợ cho vay CBCNV của ngân hàng ngoại th- ơng đạt 339 tỷ đồng, tăng 110% so với cuối năm 2001. Số lợng khách hàng lên đến 23.379 khách hàng. Nhìn chung khách hàng vay trả nợ sòng phẳng, thực hiện nghiêm túc các thỏa thuận với ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn thực phát sinh không đáng kể, chỉ chiếm 0,7% tổng d nợ. Tuy nhiên, con số này vẫn còn rất khiêm tốn so với tiềm năng của thị trờng CBCNV rộng lớn.

Các ngân hàng tuy đa ra chơng trình cho vay CBCNV rất mạnh nhng khi triển khai trong thực tế thì gặp nhiều bất cập nh không đủ nhân viên thẩm định hoặc không bố trí đợc nếu địa bàn vay phân tán...

Khó khăn v ớng mắc trong quá trình triển khai cho vay CBCNV:

- Tuy là các món vay nhỏ song quy trình thẩm định, phát tiền vay, trả nợ không thay đổi so với các khoản vay lớn, thậm chí có phần phức tạp hơn vì khách hàng phải trả nợ theo tháng. Chính vì vậy, khối lợng công việc phát sinh nhiều mà lực lợng cán bộ tín dụng tại các ngân hàng còn mỏng.

- Các thông tin liên quan đến quá trình thẩm định, theo dõi khoản vay, thu nợ phần lớn phụ thuộc vào đại diện của doanh nghiệp, vì vậy các trờng hợp lừa đảo, khách hàng bị buộc thôi việc bất thờng khiến các ngân hàng khó có điều kiện nắm bắt kịp thời.

- Không phải doanh nghiệp nào cũng sẵn sàng cử đại diện thay mặt bên vay thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ đầy đủ với ngân hàng, vì vậy phần nào hạn chế việc mở rộng cho vay.

Nhìn chung, cho vay tiêu dùng tại Việt Nam cha thực sự phát triển vì một số hạn chế của nó trong điều kiện nớc ta hiện nay.Với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, cùng với nó là sự cải thiện đáng kể trong mức sống của dân c, thì nhu cầu tiêu dùng của phần lớn bộ phận dân c đặc biệt là dân c thành thị đang tăng lên với nhiều hình thức tiêu dùng khác nhau. Cho vay tiêu dùng là một trong những hình thức khá phổ biến ở các nớc trên thế giới xuất phát từ những lợi ích của nó. Tại Việt Nam, cho vay tiêu dùng thực sự là một loại hình dịch vụ đầy tiềm năng và đợc dự đoán sẽ đóng vai trò chủ đạo trong dịch vụ của các ngân hàng trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w