Sau khi gia nhập WTO, sức ép cạnh tranh đối với các ngân hàng Trung Quốc ngày càng gia tăng. Theo các nhà phân tích, tơng lai của các ngân hàng Trung Quốc phụ thuộc vào việc xây dựng một mô hình kinh doanh thực sự và mang tính thơng mại cao. Cơ hội tốt nhất để các ngân hàng Trung Quốc có thể thành công là phát triển lĩnh vực tín dụng tiêu dùng.
Thực tế cho thấy, các điều kiện để phát triển TDTD tại Trung Quốc đã chín muồi. Thu nhập quốc nội đầu ngời của Trung Quốc đạt hơn 800USD/năm và nhu cầu nhà ở t nhân dự kiến tăng trong tơng lai. Tiêu dùng ô tô cũng sẽ tăng sau khi n- ớc này xoá bỏ những thuế quan quan trọng phù hợp với các tiêu chuẩn của WTO. Về mặt kỹ thuật , công nghệ xử lý số liệu đã đợc sử dụng rộng rãi và có thể hỗ trợ cho việc xây dựng một hệ thống báo cáo tín dụng quốc gia. Mặc dù các ngân hàng đã quan tâm đến TDTD những đây vẫn là lĩnh vực cha thực sự đợc khai thác mạnh.
Các khoản TDTD đợc bắt đầu ở Trung Quốc vào giữa những năm 1980 và đã phát triển nhanh kể từ năm 1998 do Chính phủ Trung Quốc đã đa ra chính sách khuyến khích phát triển các khoản TDTD, bao gồm các khoản cho vay mua nhà và cho vay sinh viên. Ngoài ra, NHTW Trung Quốc đã ban hành các văn bản chính sách để phát triển các khoản TDTD.
Các khoản TDTD ở Trung Quốc đợc sử dụng ngày càng nhiều để mua hàng hoá, trong đó chủ yếu để mua nhà ở. Trong 5 năm qua, với chơng trình mở rộng chi tiêu để chống giảm phát, Chính phủ Trung Quốc đã đầu t khá nhiều vào việc phát triển nhà ở tại các đô thị. Đến tháng 10/2001, số d các khoản cho vay mua nhà tại Trung Quốc là 511,8 tỷ NDT (1,66 tỷ USD). Theo ớc tính, với tốc độ tăng trởng nh hiện nay, đến năm 2006, doanh số cho vay mua nhà trả chậm của các ngân hàng
Trung Quốc sẽ đạt 1,6 tỷ NDT. Giả sử, mức chênh lệch lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay mua nhà trả chậm vẫn đợc duy trì nh hiện nay thì các ngân hàng có thể thu lợi khoảng hơn 100 triệu NDT mỗi năm. Đây là một lĩnh vực kinh doanh khá lớn, tự do và ít chịu những tác động chính trị, là một trong những lĩnh vực mà các ngân hàng Trung Quốc có thể dựa vào để bắt đầu xây dựng mô hình kinh doanh thực sự cho 5 năm tới.
Các khoản cho vay sinh viên chiếm vị trí thứ hai trong các loại hình TDTD. Vào tháng 9/2001, có đến 4,03 tỷ NDT (485,5 tỷ USD) các khoản cho vay sinh viên đợc cấp cho 1,074 triệu sinh viên tốt nghiệp . Bên cạnh đó, các khoản cho vay tiêu dùng cũng đợc sử dụng để mua ô tô và nhiều vật dụng khác trong nhà. Song cho vay mua nhà trả chậm sẽ đợc u tiên hơn vì chúng ít rủi ro hơn so với các hình thức khác của TDTD. Các NHTM đang đợc khuyến khích cấp các khoản cho vay các gia đình có mức thu nhập thấp và trung bình. NHTW cũng yêu cầu các NHTM phải cải thiện dịch vụ của họ bằng cách củng cố công tác quản lý nội bộ và cải thiện dịch vụ khách hàng.
Tuy nhiên, Trung Quốc cũng gặp phải những khó khăn trong việc mở rộng TDTD. Nh phần lơn các nớc đang phát triển khác, thu nhập của đa số dân Trung Quốc thờng không ổn định, làm giảm kỳ vọng của họ vào thu nhập trong tơng lai, do đó tác động tiêu cực đến sự phát triển của lĩnh vực này.
Đồng thời, việc thành lập hệ thống tín dụng các nhân, và hệ thống đăng ký tài sản gia đình đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ và thờng xuyên. Mà tại Trung Quốc, với số lợng dân số đông đúc nh vậy thì đây là việc làm khá khó khăn.
Mặc dù, trong những năm gần đây, Trung Quốc đã gặt hái đợc rất nhiều thành tựu kinh tế lớn nhờ có những chủ trơng chính sách phát triển kinh tế có hiệu quả nh- ng những chính sách, quy định liên quan đến TDTD cha thực sự hoàn thiện.
Một khó khăn nữa của Trung Quốc là cấu trúc tài sản của các ngân hàng vẫn cha hợp lý. Thời hạn của các khoản cho vay mua nhà thờng trên 10 năm, thậm chí
tới 30 năm, trong khi nguồn vốn của các ngân hàng chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn hoặc kỳ hạn lớn nhất là 5 năm.