TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy kế toán và hạch toán kế toán tại công ty (Trang 32)

2.3.1. Tổ chức hạch toán yếu tố TSCĐ

Tài sản cố định là một trong những tư liệu sản xuất chính của quá trình sản xuất kinh doanh. TSCĐ luôn biến đổi liên tục và phức tạp đòi hỏi yêu cầu nghiệp vụ càng cao của công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định. Việc tổ chức tốt công tác hạch toán TSCĐ nhằm mục đích theo dõi thường xuyên tình hình tăng giảm TSCĐ chính vì vậy việc hạch toán TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý và thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư và đổi mới TSCĐ.

Các chứng từ sử dụng:

- Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu 01- TSCĐ ) - Biên bản thanh lý TSCĐ ( Mẫu 02- TSCĐ )

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu 06- TSCĐ ) Các tài khoản sử dụng : TK 211, 213, 214...

Hình 2.3. Tổ chức hạch toán TSCĐ tại đơn vị.

2.3.2. Tổ chức hạch toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ

• Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được tiêu dùng trong kinh doanh để tạo ra sản phẩm mới.

• Công cụ dụng cụ là: các loại tư liệu lao động được cung cấp, sử dụng giống như nguyên vật liệu.

• Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ đều là tài sản lưu động dự trữ, có đơn vị đo lường vật lý, có thể nhập và xuất qua kho.

Các chứng từ sử dụng:

- Phiếu nhập kho ( Mẫu 01- VT ) - Phiếu xuất kho ( Mẫu 02- VT )

- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ ( Mẫu 07- VT ) Các tài khoản sử dụng: TK152, TK153.

Chứng từ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ

Chứng từ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh Bảng cân đối số phát sinh Thẻ kế toán TSCĐ Thẻ kế toán TSCĐ Sổ cái TK 211,212, 213, 214 Sổ cái TK 211,212, 213, 214 Sổ đăng ký CTGS

Sổ đăng ký CTGS Sổ chi tiết TSCĐSổ chi tiết TSCĐ

Bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp

chi tiết

Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính

Hình 2.4. Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại đơn vị.

2.3.3. Tổ chức hạch toán Lao động, tiền lương

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian theo khối lượng công việc mà người lao động đã cống hiến doanh nghiệp. Tại công ty cổ phần may I áp dụng chính sách theo quy định của nhà nước bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

Theo chế độ hiện hành quỹ BHXH được tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương trong đó 15% là công ty còn lại 5% tính trên lương cơ bản của nhân viên.

Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh cho người lao động được tính trên 3% tiền lương cơ bản trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất, 1% tính vào thu nhập người lao động.

Chứng từ vật tư, Bảng kê và các bảng phân bổ Chứng từ vật tư, Bảng kê và

các bảng phân bổ

Sổ đăng ký CTGS

Sổ đăng ký CTGS (nhập- xuất)(nhập- xuất)CTGSCTGS Sổ kế toán chi Sổ kế toán chi tiết vật tưtiết vật tư

Sổ cái TK 152, 153 Sổ cái TK 152, 153 Bảng cân đối SPS Bảng cân đối SPS Báo cáo kế toán Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp

Kinh phí công đoàn là người tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền lương thực tế trả cho người lao động. Khoản chi phí này được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Các chứng từ sử dụng:

- Bảng chấm công ( Mẫu 01a- LĐTL )

- Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu 01b- LĐTL ) - Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu 02- LĐTL ) - Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu 03- LĐTL ) Các tài khoản sử dụng:

TK 334: Phải trả người lao động TK 338: Phải trả, phải nộp khác

Hình 2.5. Tổ chức hạch toán yếu tố “lao động sống” tại đơn vị.

2.3.4. Tổ chức hạch toán Thanh toán với người bán

Trong quá trình mua hàng nếu thực hiện phương thức thanh toán ứng trước hoặc mua nợ thì phát sinh công nợ với nhà cung cấp. Thanh toán với nhà cung cấp đuợc thực hiện với nhiều hình thức, nhiều phương tiện khác nhau tùy thuộc thị trường giao dịch.

Chứng từ kế toán gồm: Chứng từ HT lao động Chứng từ HT tiền lương, các quỹ trích theo lương

Chứng từ liên quan khác: TM, TGNH, TT…

Chứng từ kế toán gồm: Chứng từ HT lao động Chứng từ HT tiền lương, các quỹ trích theo lương

Chứng từ liên quan khác: TM, TGNH, TT…

Bảng phân bổ tiền lương, quỹ trích theo

lương Bảng phân bổ tiền lương, quỹ trích theo

lương Chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ HT chi tiết TK 334, 335, 338

HT chi tiết TK 334, 335, 338 Sổ ĐK chứng từ- ghi sổ Sổ ĐK chứng từ- ghi sổ Sổ cái TK 334, 335, 338 Sổ cái TK 334, 335, 338 hợp chi Tổng tiết Tổng hợp chi tiết Bảng cân đối PS Bảng cân đối PS

Báo cáo kế toán Báo cáo kế toán

Các chứng từ sử dụng:

- Chứng từ mua (HĐ, Bảng kê, mua hàng)

- Chứng từ Hàng tồn kho, Chi phí nhập khi, Biên bản kiểm nghiệm. - Chứng từ thanh toán (Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Thanh toán khác)

Các tài khoản sử dụng: TK 111, 112, 331, 133…

Hình 2.6. Tổ chức hạch toán yếu tố thanh toán với người bán tại đơn vị.

2.3.5 Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, kinh doanh

Quá trinh sản xuất là quá trình tiêu dùng nguồn lực để tạo ra kết quả và thực hiện mục tiêu lợi nhuận. Các yếu tố sử dụng trong quá trình sản xuất được đo lường bằng thước đo tiền tệ tương đương nên gọi là chi phí sản xuất. Chi phí của quá trình sản xuất phải gắn với kết quả tạo ra tương ứng. Kết quả sản xuất là khối lượng sản phẩm đã tạo ra trong kỳ hạch toán tương ứng với mức độ hoàn thành.

Chứng từ gốc (Hóa đơn mua, chứng từ mua, CT thanh toán) Chứng từ gốc (Hóa đơn mua, chứng từ mua, CT thanh toán)

Sổ đăng ký CTGS

Sổ đăng ký CTGS CT- GS lập kho CT- GS lập kho TK 331TK 331 Kế toán chi tiết thanh toán với người bán (TK331) Kế toán chi tiết thanh toán với người bán (TK331) Sổ cái TK 331 Sổ cái TK 331 Bảng cân đối số PS Bảng cân đối số PS

Báo cáo kế toán Báo cáo kế toán

Các chứng từ sử dụng:

- Chứng từ phản ánh chi phí lao động: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

- Chứng từ phản ánh chi phí vật tư: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ; Bảng phân bổ chi phí phân bổ dần CCDC; Bảng kê hóa đơn, Chứng từ mua vật liệu, CCDC không nhập kho mà sử dụng ngay cho sản xuất.

- Chứng từ phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

- Chứng từ phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài: hóa đơn mua hàng, chứng từ chi mua dịch vụ.

- Chứng từ phản ánh các khoản thuế, phí, lệ phí doanh nghiệp phải nộp, đã nộp.

- Chứng từ phản ánh chi phí bằng tiền khác.

- Tập hợp chứng từ ghi nhận chi phí trong mỗi phần hành kế toán: + Phần hành kế toán thanh toán

+ Phần hành kế toán vật tư

+ Phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. + Phần hành kế toán tài sản cố định

+ Phần hành kế toán thuế, phí, lệ phí, kế toán theo dõi thanh toán với ngân sách nhà nước.

Hình 2.7. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, kinh doanh tại đơn vị.

2.3.6. Tổ chức hạch toán Tổng hợp các Nghiệp vụ bán hàng (giá vốn, doanh thu, chi phí kinh doanh và kết quả bán hàng) doanh thu, chi phí kinh doanh và kết quả bán hàng)

Quá trình bán hàng là quá trình thực hiện giá trị của hàng bán đối với người bán và giá trị sử dụng của hàng bán đối với người mua theo mục đích kinh doanh.

Các chứng từ sử dụng:

- Hóa đơn bán hàng (QĐ1141/CĐKT).

- Hóa đơn (GTGT)- 3LL- mẫu 01, 02 cho nghiệp vụ bán buôn. - Hóa đơn (GTGT)- 2LN- mẫu 01, 02 cho nghiệp vụ bán lẻ.

- Chứng từ HTK: Biên bản kiểm nghiệm, Phiều XK kiêm vận chuyển nội bộ…

- Các chứng từ liên quan tới giao dịch mua bán khác (Bảng kê mua hàng; hợp đồng kinh tế…)

Chứng từ chi phí Chứng từ chi phí

Ghi sổ chi tiết TK 621, 622, 627, 154 (đối tượng, nội dung chi phí) Ghi sổ chi tiết TK 621, 622, 627, 154

(đối tượng, nội dung chi phí)

Báo cáo chi phí Báo cáo chi phí

Tổng hợp chi tiết chi phí Tổng hợp chi tiết chi phí

Các loại sổ NK tổng hợp Các loại sổ NK tổng hợp

Sổ cái tài khoản tổng hợp Sổ cái tài khoản

- Các chứng từ trong phản ánh nghiệp vụ thuế, phí, lệ phí, thanh toán tiền bán hàng, tiền phí tổn khác…

Các tài khoản sử dụng: TK155, TK156, TK157, TK632, TK 641, Tk 642, loại 5, 911.

Hình 2.8. Tổ chức hạch toán kế toán tổng hợp các nghiệp vụ bán hàng ( giá vốn, doanh thu, chi phí kinh doanh và kết quả bán hàng) tại đơn vị.

2.3.7 Trình tự hạch toán Thanh toán với khách hàng

- Nghiệp vụ thanh toán với khách hàng là nghiệp vụ phát sinh khi doanh nghiệp bán ra sản phẩm, hàng hóa. dịch vụ, tài sản thanh lý, tài sản tài chính…

- Thanh toán với khách hàng có thể liên quan tới:

+ Nghiệp vụ chi tiêu tiền, tài sản tương ứng với số tiền bán hàng được khách hàng chấp nhận trả.

Lập các chứng từ- ghi sổ

Sản phẩm, hàng hóa nhập, xuất. Giá vốn, tập hợp, kết chuyển. Doanh thu giảm.

Chi phí, kết quả

Lập các chứng từ- ghi sổ

Sản phẩm, hàng hóa nhập, xuất. Giá vốn, tập hợp, kết chuyển. Doanh thu giảm.

Chi phí, kết quả Hạch toán chi tiết

các TK 155, 156, 157, 632, 641,

loại 5, 911 Hạch toán chi tiết

các TK 155, 156, 157, 632, 641, loại 5, 911 Tổng hợp chi tiết các chỉ tiêu Tổng hợp chi tiết các chỉ tiêu Báo cáo KT Báo cáo KT Sổ cái TK Sổ cái TK Sổ đăng ký CT- GS Sổ đăng ký CT- GS Bảng cân đối PS Bảng cân đối PS Chứng từ Kế toán Chứng từ Kế toán

+ Nghiệp vụ thanh toán nợ phải thu, phải trả trong điều kiện bán chịu hoặc nhận ứng trước tiền bán hàng.

+ Số tiền phải thu, phải trả khách hàng có thể xác định và thanh toán ngay, thanh toán trước hoặc thanh toán sau thời điểm chuyển quyền sở hữu về hàng bán.

Các chứng từ sử dụng:

- Các loại chứng từ bán hàng: Hóa đơn bán hàng; Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho; Hóa đơn (GTGT)- 3LL và 2LL…

- Các chứng từ liên quan phản ánh nghiệp vụ thanh toán nợ phải thu, phải trả khách hàng (chứng từ tiền mặt, chứng từ liên quan tới thu, chi tiền gửi ngân hàng, chứng từ tạm ứng, chứng từ nhập hàng trao đổi tương đương, chứng từ thanh toán hàng bán đại lý, ký gửi…)

Các tài khoản sử dụng: 111, 112, 131, 133, 3331,…

Hình 2.9. Tổ chức hạch toán yếu tố thanh toán với khách hàng tại đơn vị.

Lập chứng từ- Ghi sổ (TK 131) Lập chứng từ- Ghi sổ (TK 131) Chứng từ BH và thanh toán Chứng từ BH và thanh toán Tổng hợp chi tiết Tổng hợp chi tiết Kế toán chi tiết 131

Kế toán chi tiết 131 Sổ Cái TK 131Sổ Cái TK 131 Sổ Đăng ký

CT- GS Sổ Đăng ký CT- GS Bảng cân đối số phát sinh Bảng cân đối số phát sinh

PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TẠI CÔNG TY

3.1. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.1.1. Điểm mạnh: 3.1.1. Điểm mạnh:

Điểm mạnh của APPprint trước hết là trình độ máy móc và công nghệ sản xuất tương đối hiện đại so với nhiều công ty trong ngành. Đặc biệt, chiến lược phát triển sản xuất của Công ty luôn hướng đến việc nâng cao trình độ kỹ thuật, công nghệ và đảm bảo mục tiêu thân thiện với môi trường.

Thứ hai, Doanh nghiệp có kết quả hoạt động kinh doanh tương đối tốt và có tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận tương đối ổn định trong thời gian qua. Bên cạnh đó, khả năng sinh lời và khả năng thanh toán nhanh của Công ty tương đối tốt. Theo đó, việc vay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong tương lai sẽ tương đối thuận tiện.

3.1.2. Điểm yếu:

Quy mô sản xuất kinh doanh và nguồn lực hiện tại hơi nhỏ, sẽ khó đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng của ngành trong thời gian sắp tới.

3.1.3. Triển vọng hoạt động kinh doanh:

Trong năm 2010, Doanh nghiệp dự kiến đầu tư thêm máy móc và trang thiết bị hiện đại với tồng vốn đầu tư khoảng 15-16 tỷ đồng. Hoạt động đầu tư này sẽ góp phần nâng cao năng suất in ấn của Doanh nghiệp. Nhưng mốc thời điểm đầu tư cũng chưa được xác định cụ thể là vào đầu năm hay cuối năm. Nên kỳ vọng tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong năm 2010 của APPprint không cao chỉ vào khoảng 10% so với năm 2009. Vì hiện tại dây chuyền và máy móc thiết bị mới đầu tư vào năm 2008, 2009 đang vận hành

không tăng quá cao trong năm 2010. Ngoài ra, với xu hướng hồi phục và ổn định dần của kinh tế thế giới và Việt Nam trong năm 2010 khả năng giá giấy sẽ tiếp tục phục hồi, trong khi lãi suất và tỷ giá VND/USD đang được dự báo sẽ tiếp tục tăng. Hơn nữa, từ năm 2010, một số ưu đãi về lãi suất và thuế (giảm 50% thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp) sẽ không còn. Vì vậy, Doanh nghiệp sẽ khó tiết giảm được chi phí như năm 2009. Theo đó, kỳ vọng tăng trưởng kinh doanh trong năm 2010 của Doanh nghiệp không cao mặc dù tiềm năng phát triển dài hạn tương đối khả quan.

3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

Để đạt được những thành tích như ngày nay, Công ty đã đưa ra được những giải pháp phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tiến hành phân tích các hoạt động một cách chính sách khách quan, phù hợp với cơ chế thị trường, trong đó không thế kế đến sự đóng góp của phòng Tài chính kế toán.

3.2.1. Ưu điểm:

- Về tổ chức bộ máy quản lý:

Bộ máy quản lý được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý, các phòng ban chức năng phục vụ có hiệu quả, cung cấp kịp thời, chính xác các thông tin cần thiết cho lãnh đạo công ty trong việc quản lý sản xuất phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Từ đó tạo điều kiện cho công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh và ngày cành có uy tín trong lĩnh vực in ấn, đảm bảo đứng vững trên thị trường cạnh tranh gay gắt.

- Về tổ chức bộ máy kế toán:

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tập trung là hoàn toàn phù hợp với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, hoạt động có nề nếp, việc phân công lao động tương đối hoàn chỉnh phù hợp với khả năng của nhân viên trong phòng. Đội

ngũ nhân viên nhiệt tình công tác, nắm vững chuyên môn. Do đó, bộ máy kế toán của công ty đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác cho công tác quản lý kinh doanh, vận dụng linh hoạt sáng tạo chế độ, chính sách của Bộ Tài chính ban hành mà không vi phạm chế độ chung về kế toán tài chính.

- Về hệ thống chứng từ ghi sổ:

Do đặc điểm của hình thức tổ chức sổ Chứng từ ghi sổ là hình thức đơn giản, dễ làm nên việc áp dụng tại công ty hoàn toàn phù hợp.

Tại công ty hệ thống chứng từ được tổ chức một cách hợp lý trong toàn bộ các khâu, các công đoạn và quá trình luân chuyển chứng từ mang tính tuân thủ cao, hợp lý. Bên cạnh đó, hệ thống sổ chi tiết mang tính khoa học cao đã giúp cho công ty quản lý tốt, hợp lý chi phí sản xuất phát sinh và phục vụ tính giá thành đúng đắn.

Hình thức trả lương sản phẩm công nhân trực tiếp sản xuất đã khuyến khích được người lao động nâng cao năng suất lao động, gắn trách nhiệm của

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy kế toán và hạch toán kế toán tại công ty (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w