II. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Hội sở Ngân hàng Ngoạ
3. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch Ngân hàng
3.4 Cơ cấu cho vay tiêu dùng của Hội sở chính Ngân hàng Ngoại th-
Hoạt động cho vay tiêu dùng có tài sản thế chấp đã đợc Ngân hàng Ngoại thơng triển khai từ những năm 93, 94. Nhng đối với cho vay tiêu dùng không có tài sản thế chấp đới với CBCNV thì tới năm 2000 NHNT mới triển khai. Năm 2002 có thể xem là năm NHNT bắt đầu chú trọng tới lĩnh vực cho vay này. Bằng chứng cho điều này là ngày 03/03/2003, sau thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thị trờng, Sở giao dịch NHNT đã thành lập Phòng tín dụng trả góp với chức năng chủ yếu là cho vay ngắn, trung và dài hạn, cho vay trả góp đối với CBCNV và cho vay có tài sản đảm bảo.
Bảng 11: Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo tài sản đảm bảo năm 2002
Đơn vị: triệu đồng
Khoản mục Doanh số cho vay Doanh số thu nợ D nợ Tỷ trọng trong tổng doanh số cho vay (%) + Cho vay có tài sản đảm bảo 236.724 176.359 60.365 91,87 + Cho vay không có tài sản đảm bảo đối với CBCNV 20.936 8.792 12.144 8,13 Tổng 257.660 185.151 72.509 100
Cùng với việc phát triển nhu cầu về xây dựng, mua nhà, du học, du lịch,… hoạt động cho vay tiêu dùng có tài sản thế chấp của Hội sở có những bớc phát triển đáng kể. Năm 2002, doanh số cho vay tiêu dùng có tài sản thế chấp là 236.724 triệu VND 104,8% so với năm 2001 (115.718 triệu), d nợ vay là 60.365 triệu VND, tăng 79,7%so với năm 2001 (33.593 triệu). Tốc độ tăng tr- ởng tín dụng có tài sản thế chấp cao nh vậy chứng tỏ nhu cầu vay tiền cho mục đích tiêu dùng ngày càng tăng mạnh.
Một yếu tố góp phần làm cho doanh số tín dụng tiêu dùng của Hội sở NHNT tăng mạnh nh vậy là do nhu cầu về nhà ở của dân c đô thị tăng lên một cách nhanh chóng. Phần lớn các khoản vay Ngân hàng có tài sản thế chấp cho mục đích tiêu dùng là dành cho việc mua, xây dựng, sửa chữa nhà, mua đất, nhu cầu tiền mặt của những mục đích này rất lớn, khiến cho quy mô các khoản vay Ngân hàng cũng lớn, làm cho doanh số các khoản vay có tài sản thế chấp lớn hơn nhiều so với doanh số các khoản cho vay đối với CBCNV.
Trong khi đó, hoạt động cho vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo đối với CBCNV với mục đích vay nh là mua sắm tiện nghi sinh hoạt, cới hỏi, ma chay, chữa bệnh,…là những nhu cầu không phát sinh thờng xuyên và ngời tiêu
dùng cha có thói quen đi vay với mục đích này, đồng thời hạn mức cho vay với loại hình này còn hạn chế (50 triệu với CBCNV NHNT, 30 triệu với CBCNV làm việc tại các cơ quan khác) đã khiến cho doanh số loại cho vay này còn hạn chế.
Một yếu tố nữa khiến cho hoạt động cho vay tiêu dùng đối với CBCNV của Hội sở NHNT còn cha phát triển đó là hiện nay do khó khăn khách quan số lợng cán bộ tín dụng của Hội sở còn mỏng và hoạt động cho vay tiêu dùng đối với CBCNV thì số lợng món vay rất lớn cần nhiều cán bộ tín dụng để theo dõi và thu nợ khoản vay nên việc triển khai và mở rộng loại cho vay nay còn gặp nhiều khó khăn.
Năm 2002, doanh số cho vay tiêu dùng đối với CBCNV của Hội sở đạt 20.936 triệu VND, chiếm 6,17% doanh số cho vay của toàn hệ thống, chiếm 8,12% doanh số cho vay tiêu dùng của Hội sở, 6,17% doanh số cho vay đối với CBCNV của toàn hệ thống NHNT ( 339.000 triệu).
Thông qua việc phân tích bảng cơ cấu cho vay tiêu dùng của Hội sở NHNT theo tiêu thức tài sản đảm bảo, ta thấy cơ cấu cho vay tiêu dùng của Hội sở còn cha hợp lý. Trong khi hoạt động cho vay có tài sản thế chấp chiếm một tỷ lệ lớn thì hoạt động cho vay CBCNV lại chỉ chiếm 8,12% trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng, điều này chứng tỏ sự phát triển không đồng bộ của các sản phẩm của Ngân hàng, Ngân hàng cha chú trọng và mở rộng đúng mức với loại cho vay này, Ngân hàng vẫn coi trọng yếu tố tài sản thế chấp. Đây là những hạn chế càn phải khắc phục trong thời gian tới, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động tiêu dùng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng của Hội sở.