1. Nhóm nhân tố vĩ mô.
Nhóm nhân tố khách quan có ảnh hởng mạnh mẽ tới việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với dân c. Nhóm nhân tố này thờng bao gồm: Tình trạng của nền kinh tế, yếu tố xã hội, yếu tố Luật pháp.
1.1 Tình trạng của nền kinh tế
Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá dịch vụ của dân c phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng của nền kinh tế. Khi nền kinh tế ở giai đoạn hng thịnh, tốc độ tăng trởng cao và ổn định, mức sống của dân c cao, thì nhu cầu tiêu dùng tăng lên vì họ tin tởng vào thu nhập của mình trong tơng lai có thể chi trả đợc các khoản nợ để phục vụ mục đích nâng cao chất lợng cuộc sống. Vì vậy mà tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng thời kỳ này sẽ tăng lên. Ngợc lại, nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, thiểu phát, không ổn định thì nhu cầu chi tiêu sẽ giảm do lúc này dân c có xu hớng tích luỹ hơn là tiêu dùng.
1.2 Yếu tố xã hội
Nhân tố này cũng có ảnh hởng nhiều tới mở rộng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thơng mại.
Bao gồm: Tình hình trật tự an ninh và an toàn xã hội, trình độ dân trí, thói quen tiêu dùng của ngời dân, bản sắc dân tộc (thể hiện qua những nét tính cách tiêu biểu của ngời dân nh tính cần cù, ham lao động, thích hởng thụ hay tích luỹ, thích chạy theo mốt mới hay “ăn chắc mặc bền”…Ngoài ra, môi trờng xung quanh nh môi trờng lao động, môi trờng sống, những ngời sống xung quanh cũng ảnh hởng tới mức tiêu dùng của mỗi ngời. Nơi nào có trình độ dân trí cao, nhu cầu về hởng thụ cuộc sống lớn nên mức tiêu dùng cao. Còn những nơi lao động có trình độ thấp, thời gian lao động trong một ngày kéo dài không còn thời gian để hởng thụ cuộc sống thì mức tiêu dùng sẽ thấp.
Yếu tố Pháp luật
Là một nhân tố có tác động không nhỏ tới hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thơng mại.
Trớc hết, nó tác động trực tiếp tới định hớng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thơng mại. Một Ngân hàng rất muốn mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng nhng các văn bản pháp lý của Nhà nớc chỉ quy định một cách chung chung, không rõ ràng, khi xảy ra tranh chấp giữa Ngân hàng và khách hàng thì không có cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp thì lúc đó chắc chắn sau một thời gian triển khai Ngân hàng sẽ gặp phải khó khăn và không muốn mở rộng.
Các Chính sách của Nhà nớc cũng ảnh hởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng. Trớc hết là các chính sách và chơng trình kinh tế. Nếu Nhà nớc có chủ trơng kích cầu đầu t bằng các biện pháp nh đa ra Luật đầu t nớc ngoài, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm lãi suất, đơn giản hoá các thủ tục hành chính…một mặt nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, tăng GDP, mặt khác làm giảm thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao động, từ đó tăng mức sống dân c. Ngoài ra còn một số chính sách khác nhằm tăng mức sống của dân c nh: cho vay vốn sản xuất kinh doanh xoá đói giảm nghèo, thực hiện các chơng trình kinh tế vung sâu, vùng xa…Với mục tiêu xoá đói giảm nghèo, công bằng xã hội, tạo ra sự phát triển cân đối giữa các khu vực, giữa các vùng kinh tế, vừa có ý nghĩa rút ngắn khoảng cách giàu nghèo vừa là điều kiện để nâng cao mặt bằng dân trí. Những nhân tố này, trớc mắt cũng nh lâu dài, đều ảnh hởng tới mức cầu cho vay tiêu dùng.
Sự liên hệ giữa các phần tử của hệ thống kinh tế mà cụ thể là mối liên hệ giữa các cơ quan, tổ chức, xí nghiệp,… với ngân hàng cũng ảnh hởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng. Nếu mối liên hệ này chặt chẽ, có sự phối hợp hành động và hỗ trợ lẫn nhau, sẽ tạo nên hiệu quả chung cho cả hai phía Ngân hàng và các cơ quan đó. Ngoài ra sự cố gắng đơn điêu của Ngân hàng sẽ làm cho mọi thứ phức tạp hơn. Sự liên hệ này trớc tiên phụ thuộc vào nỗ lực của các bên tham gia trong việc xây dựng các mối quan hệ về thông tin, các ràng buộc về quyền lợi,…
2. Nhóm nhân tố vi mô.
Những nhân tố vi mô ảnh hởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng trong phạm vi Ngân hàng bao gồm các nhân tố khách quan đến từ phía khách hàng nh đạo đức ngời vay, khả năng tài chính của khách hàng, tài sản đảm bảo và những nhân tố chủ quan xuất phát từ Ngân hàng.
2.1 Các nhân tố khách quan
Đạo đức của ngời vay có ảnh hởng tới hành vi trả nợ của khách hàng. Đạo đức của khách hàng ở đây đợc xem là thái độ thiện chí khi thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Một ngời có đầy đủ khả năng để trả nợ nhng ngời đó không có thiện chí trả nợ thì thế nào họ cũng gây ra phiền toái cho Ngân hàng.
Khả năng tài chính của khách hàng có thể xem là yếu tố quan trọng nhất đối với hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng. Phần lớn các món vay tiêu dùng đều đợc cam kết hoàn trả bằng thu nhập thờng xuyên của khách hàng trong tơng lai, ngoại trừ tín dụng ngắn hạn. Khi có thu nhập càng cao thì việc trả nợ Ngân hàng càng ít ảnh hởng tới các sinh hoạt khác, và ít ảnh hởng tới tình hình tài chính của gia đình, thì khoản tín dụng càng trở nên an toàn hơn. Khi cho vay tiêu dùng, việc quyết định mức cho vay nhất thiết phải dựa trên nguồn hoàn trả của khách hàng hay tình hình tài chính của khách hàng.
Tài sản thế chấp là cơ sở đề phòng rủi ro tín dụng, khi ngời vay không trả đợc nợ thì ngân hàng có nguồn thu để bù đắp cho khoản vay, có điều kiện để mở rộng cho vay tiêu dùng. Tuỳ thuộc vào đối tợng vay mà điều kiện về tài sản thế chấp đợc ngân hàng quy định khác nhau. Đối với cho vay cán bộ công nhân viên là cho vay tín chấp, không cần có tài sản thế chấp, chỉ cần ngời vay đáp ứng đầy đủ những yêu cầu mà ngân hàng quy định. Còn đối với những đối tợng không phải là cán bộ công nhân viên thì muốn vay nhất thiết cần có tài sản thế chấp.
2.2 Nhóm nhân tố chủ quan
Sự phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng ở Ngân hàng thơng mại chủ yếu là do chính nội lực của Ngân hàng quyết định, nhân tố tiên quyết là định hớng phát triển của Ngân hàng. Nếu Ngân hàng không có một định hớng về phát triển cho vay tiêu dùng thì cũng có nghĩa là không có một động lực nào từ phía Ngân hàng dành cho sự phát triển của hoạt động này.
Đạo đức của cán bộ tín dụng đóng một vai trò quan trọng trong việc mở rộng và phát triển tín dụng tiêu dùng. Nếu một các bộ tín dụng không có đạo đức nghề nghiệp, họ có thể vì lợi ích cá nhân mà quên mất lợi ích tập thể. Ngoài đạo đức nghề nghiệp thì cán bộ tín dụng cũng rất cần có trình độ nghiệp vụ để có thể đa ra các quyết định đúng đắn, có lợi cho ngân hàng.
Công tác thẩm định nhanh chóng, chính xác, không phiền hà, đó là một nghệ thuật để lôi kéo khách hàng. Mục đích chính của việc thẩm định là đa ra đợc các quyết định đúng đắn về khách hàng và khoản cho vay. Một phơng pháp thẩm định có hiệu quả sẽ mang lại độ an toàn cao cho Ngân hàng.
Nguồn vốn của ngân hàng giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng. Vốn của Ngân hàng càng lớn, Ngân hàng càng có điều kiện để mở rộng cũng nh đi vào chiều sâu của hoạt động thông qua việc đầu t vào trang thiết bị, vào nhân lực,… đảm bảo an toàn cho hoạt động của Ngân hàng.
Chơng II: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.