Chi phí quản lý

Một phần của tài liệu Thị trường thực phẩm châu Á (Trang 106 - 110)

Theo qui chế của cơng ty, chi phí quản lý được trích là 10% chi phí nhân cơng.

5.3.8- Chi phí khấu hao

Chi phí khấu hao thiết bị và nhà xưởng được tính theo khấu hao đều, thời gian khấu hao thiết bị là 12 năm, thời gian khấu hao nhà xưởng là 14 năm, xem chi tiết bảng F.9- Phụ lục F, trang 35-PL.

5.4- NGÂN LƯU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

Dựa vào các thơng số tài chính, doanh thu, chi phí đã được đề cập trên, trong phần này luận văn sẽ trình bày báo cáo thu nhập, xây dựng ngân lưu danh nghĩa và ngân lưu thực của dự án theo quan điểm tổng đầu tư và quan điểm chủ đầu tư.

5.4.1- Báo cáo thu nhập của dự án

Báo cáo thu nhập phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dự kiến hằng năm của dự án. Báo cáo thu nhập cho thấy khi phân xưởng bắt đầu hoạt động,

dự án đã tạo ra lợi nhuận trong suốt thời kỳ của dự án (xem bảng H.6- Phụ lục H, trang 42-PL).

5.4.2- Phân tích tài chính theo quan điểm tổng đầu tư

Trong phân tích tài chính theo quan điểm tổng đầu tư, luận văn trình bày cả dịng ngân lưu tài chính danh nghĩa và dịng ngân lưu tài chính thực sau thuế. Tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu quả của dự án là NPV ≥ 0 và IRR ≥ MARR. Kết quả chi tiết xem phụ lục H, trang 44-PL và 46-PL, được tĩm tắt trong bảng sau:

Bảng 5.4.2: Kết quả phân tích NPV và IRR theo quan điểm tổng đầu tư

Tiêu chuẩn Danh nghĩa Thực

MARR (%) 12,38% 6,02%

IRR (%) 37% 29%

NPV (Triệu đồng) 78.882 78.882

Như vậy phân tích tài chính trên quan điểm tổng đầu tư cho thấy dự án đáng giá.

5.4.3- Phân tích tài chính theo quan điểm chủ đầu tư

Theo quan điểm chủ đầu tư, từ dịng ngân lưu tài chính danh nghĩa và dịng ngân lưu thực đều cĩ NPV > 0 và IRR > MARR. Kết quả cho trong bảng 5.4.3 (xem phụ lục H, trang 43-PL và 45-PL).

Bảng 5.4.3- Kết quả phân tích NPV và IRR theo quan điểm chủ đầu tư

Tiêu chuẩn Danh nghĩa Thực

IRR (%) 55% 47%

NPV (Triệu đồng) 44.151 44.151

Như vậy dự án đáng giá về mặt tài chính trên quan điểm chủ đầu tư.

5.4.4- Ảnh hưởng của lạm phát đến các hạng mục của dịng ngân lưu

Trong mục 5.1.2, luận văn đã xác định tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trong suốt thời kỳ phân tích dự án là 6% năm. Tuy nhiên việc xác định chính xác tỷ lệ lạm phát là một việc hết sức khĩ khăn, do đĩ phần này sẽ xem xét thêm biến động của lạm phát từ khoảng 0% đến 12% ảnh hưởng đến kết quả NPV của các hạng mục và của dự án như thế nào.

Số liệu cụ thể trình bày trong bảng 5.4.4 trang sau.

Sự ảnh hưởng của việc tăng tỷ lệ lạm phát lên từng hạng mục dịng tiền tệ của dự án như sau:

 Dịng hạng mục khơng đổi: doanh thu, tổng chi phí sản xuất và hoạt động, thuế giá trị gia tăng.

 Dịng hạng mục giảm: trả lãi và vốn ngân hàng.  Các dịng hạng mục cịn lại đều tăng.

Bảng 5.4.4- Aûnh hưởng của lạm phát đến các hang mục của dịng ngân lưu (Đơn vị triệu đồng)

Lạm phát 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12%

Ngân lưu vào (+)

Vốn vay 31.344 32.677 34.176 35.858 37.742 39.848 42.196 Doanh thu 526.018 526.018 526.018 526.018 526.018 526.018 526.018 Thay đổi khoản P.Thu -2.845 -3.721 -4.563 -5.373 -6.153 -6.905 -7.630 Giá trị thanh lý thiết bị 4.668 5.362 6.143 7.019 8.000 9.097 10.320 Tổng ngân lưu vào 550.565 549.565 548.618 547.717 546.859 546.040 545.257 Ngân lưu ra (-)

Chi phí đầu tư Th.bị 39.181 40.847 42.720 44.823 47.178 49.810 52.745 Vốn lưu động ban đầu 6.739 6.874 7.008 7.143 7.278 7.413 7.548 Tổng chi phí SX & HĐ 387.854 387.854 387.854 387.854 387.854 387.854 387.854 Tiền lãi vay năm 04 12.169 11.393 10.699 10.076 9.515 9.008 8.547 Tiền lãi vay năm 12 4.367 4.855 5.391 5.980 6.626 7.334 8.109 Trả vốn vay năm 04 12.646 11.566 10.627 9.806 9.086 8.450 7.886 Trả vốn vay năm 12 6.545 7.153 7.815 8.537 9.321 10.174 11.101 Thay đổi tiền mặt 910 1.168 1.416 1.654 1.884 2.105 2.319 Thay đổi tồn kho NL 3.955 4.972 5.951 6.893 7.800 8.673 9.516 Thay đổi tồn kho TP 2.432 3.070 3.683 4.274 4.842 5.389 5.917 Thay đổi khoản P.Trả -1.582 -1.989 -2.380 -2.757 -3.120 -3.469 -3.806 Tổng dịng ngân lưu ra 462.576 462.092 461.801 461.667 461.663 461.767 461.959

Ngân lưu rịng trước thuế 87.989 87.473 86.817 86.050 85.195 84.273 83.298 Thuế VAT 13.778 13.778 13.778 13.778 13.778 13.778 13.778 Thuế TNDN 26.362 27.031 27.612 28.121 28.570 28.966 29.320 NPV sau thuế 47.849 46.664 45.427 44.151 42.848 41.529 40.200 Kết quả cho thấy giá trị hiện tại rịng của dịng ngân lưu dự án luơn dương khi tỷ

lệ lạm phát tăng từ 0% năm đến 12% năm.

5.5- PHÂN TÍCH RỦI RO

Trong quá trình xây dựng ngân lưu tài chính của dự án, luận văn đã sử dụng nhiều giả định cho các thơng số đầu vào. Sự thay đổi của các thơng số này sẽ làm thay đổi giá trị NPV - là tiêu chuẩn đánh giá tính khả thi của dự án -. Do đĩ, để xác định mức độ nhạy cảm của NPV đối với sự thay đổi cho phép của các thơng số đầu vào, luận văn tiến hành phân tích rủi ro theo các phương pháp phổ biến là: phân tích độ nhạy, phân tích tình huống, và phân tích mơ phỏng.

5.5.1- Phân tích độ nhạy

Trong phần này chọn các biến mà khi giá trị của chúng thay đổi sẽ làm ảnh hưởng nhiều đến giá trị NPV của dự án. Các biến được chọn là lượng bán, giá bán, giá nguyên vật liệu, chi phí hoạt động, suất chiết khấu MARR, tỷ lệ lạm phát.

Kết quả phân tích độ nhạy như sau:

Một phần của tài liệu Thị trường thực phẩm châu Á (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w