CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ RỦI RO

Một phần của tài liệu Thị trường thực phẩm châu Á (Trang 91 - 95)

Phân tích tài chính là một trong những nội dung chủ yếu trong luận văn, được dùng làm cơ sở để phân tích kinh tế tiếp theo và ra các quyết định đầu tư. Vốn đầu tư của dự án là vốn vay và vốn tự cĩ của doanh nghiệp cho nên trong quá trình phân tích tài chính, dự án sẽ được xem xét trên quan điểm của chủ đầu tư và quan điểm của ngân hàng. Các chỉ tiêu chủ yếu dùng để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án là giá trị hiện tại rịng NPV và suất thu lợi nội tại IRR của dự án.

Trong chương này, luận văn tập trung vào các thơng số tài chính, tính doanh thu, tính chi phí, xây dựng dịng ngân lưu tài chính, tác động của lạm phát lên dịng tiền dự án và phân tích rủi ro.

5.1-CÁC THƠNG SỐ TÀI CHÍNH CƠ SỞ

Các thơng số tài chính cơ sở là căn cứ để xác định các khoản lợi ích và chi phí của dự án. Tính chính xác và mức độ tin cậy của các thơng số này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phân tích tài chính.

Thời gian hoạt động dự kiến của phân xưởng là 15 năm, tương ứng từ năm 2004 đến 2019. Thời điểm bắt đầu xây dựng phân xưởng vào giữa năm 2004, và sẽ sản xuất vào năm 2005.

Thời kỳ phân tích dự án được xác định căn cứ vào mục tiêu của cơng ty nhằm đánh giá khả năng sinh lợi của dự án và khả năng nhanh chĩng thu hồi vốn đầu tư. Các thiết bị trong dây chuyền chế biến sản phẩm giả cua được nhập từ Nhật Bản, cĩ cơng nghệ hiện đại, tuổi thọ thiết bị cao. Hơn nữa, sản phẩm của dự án là sản phẩm mới chưa cĩ trên thị trường Việt Nam, cho nên dịng đời sản phẩm sẽ dài. Vì vậy thời kỳ phân tích dự án trong luận văn này được chọn tương đối dài và bằng với thời gian hoạt động của dự án, nghĩa là thời kỳ phân tích dự án là 15 năm.

5.1.2- Lạm phát trong quá trình phân tích dự án

Lạm phát làm thay đổi giá trị ngân lưu của dự án thơng qua sự thay đổi các yếu tố như: chi phí, khoản phải thu, khoản phải trả… Do đĩ để đảm bảo tính khách quan trong quá trình phân tích khả thi dự án cần xem xét sự tác động của lạm phát.

Tuy nhiên, việc xác định giá trị lạm phát trong tương lai là một việc rất phức tạp do nĩ phụ thuộc vào nhiều yếu tố biến đổi khác nhau như chính sách tiền tệ của nhà nước, chính sách thuế, chính sách chi tiêu của chính phủ, độ ưa thích tiền mặt của người dân, tình hình cung cầu thực tế trên thị trường ngoại hối của Việt Nam và những biến động của đồng USD trên thị trường thế giới.

Để dự báo lạm phát trên thị trường trong nước, luận văn đưa ra một số phương pháp tiếp cận như sau:

Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát trong quá khứ, khả năng kiểm sốt của chính phủ, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong giai đoạn tới, ước tính một tỷ lệ lạm phát kỳ vọng để phân tích ảnh hưởng của lạm phát lên kết quả của dự án. Số liệu lạm phát của Việt Nam trong quá khứ được trình bày trong bảng 5.1.3.

Bảng 5.1.2-A: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 1992-2002

Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Tỷ lệ lạm phát (%)

15,0 5,1 14,4 12,7 4,5 3,7 9,2 0,1 -0,6 0,8 4,0

(Nguồn Tổng Cục Thống Kê, 2002)

Qua số liệu bảng 5.1.2-A, tỷ lệ lạm phát trung bình các năm qua (1992 – 2002) là 6.26% năm. Từ năm 1996, nền kinh tế nước ta phát triển tương đối ổn định, tỷ lệ lạm phát cĩ xu hướng giảm. Những năm gần đây, chính phủ luơn cố gắng kiểm sốt và kiềm chế lạm phát trong nước ở mức dưới 10% năm, do đĩ theo xu hướng lạm phát kỳ vọng trong những năm tới ước tính 6 – 8% năm.

Theo kết quả thống kê về chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI) của Hoa Kỳ từ năm 1948 tới năm 1999 của các nghiên cứu trước đây, người ta tính được tỷ lệ lạm phát trung bình của Hoa Kỳ trong thời gian trên là 3.98% năm (nguồn US. Department of Labor, Bureau of Labor Statistics).

Ngồi ra tỷ lệ lạm phát của Hoa Kỳ từ 1992- 2001 được cho trong bảng 5.1.2-B như sau: Bảng 5.1.2-B: Tỷ lệ lạm phát của Hoa Kỳ từ 1992 – 2001 Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tỷ lệ Lphát (%) 3,01 2,99 2,56 2,83 2,95 2,29 1,56 2,21 3,36 2,85

(Nguồn Bureau for Economic Analysis – Bộ Thương Mại Hoa Kỳ, năm 2002)

Tỷ lệ lạm phát trung bình trong mười năm qua ở Hoa kỳ là 2.66% năm. Trong những năm gần đây, do nhiều sự kiện chính trị trên thế giới, nền kinh tế Hoa Kỳ đang cĩ xu hướng suy thối. Do đĩ trong luận văn này, tỷ lệ lạm phát của Hoa Kỳ được chọn là 3% năm để dự báo cho tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam trong thời kỳ phân tích dự án.

Theo Thời Báo Kinh Tế Việt Nam số 2002, biến động tỷ giá hối đối giữa VND và USD trên thị trường liên ngân hàng bình quân ef (1999/2000) bằng 3,4% và ef (2000/2001) bằng 3,2%. Chọn tỷ lệ mất giá đồng Việt Nam ef cố định bằng 3,2% năm trong quá trình phân tích. Theo lý thuyết đồng giá sức mua, suy ra tỷ lệ lạm phát kỳ vọng của Việt Nam trong những năm tới theo cơng thức sau đây:

LPLP LP e USD USD VND f + − = 1 LPVND = ef* (1+ LPUSD) + LPUSD LPVND = 3,2%*(1+3%) + 3%

LPVND = 6,3%

Vì vậy, theo các phân tích trên, tỷ lệ lạm phát kỳ vọng của Việt Nam được chọn trong luận văn bằng 6% và tỷ lệ này được sử dụng trong suốt thì kỳ phân tích của dự án.

5.1.3- Suất chiết khấu

Trong luận văn, việc phân tích tài chính sẽ được thực hiện trên dịng tiền tệ sau thuế với cả suất chiết khấu thực lẫn suất chiết khấu danh nghĩa theo quan điểm tổng đầu tư và chủ đầu tư.

Quan hệ giữa suất chiết khấu thực và danh nghĩa được cho trong phương trình sau:

i(dn) = [1+ i(t)]* [1+ i

f

] –1 (5.1) Trong đĩ:

i(dn) : suất chiết khấu danh nghĩa. i(t) : suất chiết khấu thực.

i

f

: tỷ lệ lạm phát (6%).

Suất chiết khấu thực và danh nghĩa của chủ đầu tư và tổng đầu tư được xác định như sau:

Một phần của tài liệu Thị trường thực phẩm châu Á (Trang 91 - 95)