Xác định cơng suất dây chuyền

Một phần của tài liệu Thị trường thực phẩm châu Á (Trang 80 - 84)

b- Các cơng đoạn sản xuất như sau:  Tan giá nguyên liệu

4.5.2- Xác định cơng suất dây chuyền

Dãy cơng suất thiết kế tiêu chuẩn của các nhà sản xuất thiết bị từ Hàn Quốc và Nhật Bản là 600kg/giờ, 900kg/giờ, 1200kg/giờ. Tuy nhiên, sản xuất thực tế trong một số nhà máy chế biến sản phẩm giả cua ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, cơng suất trung bình đạt được tương ứng ba cấp cơng suất nêu trên là 500 kg/giờ, 800 kg/giờ và 1.100 kg/giờ do cĩ thời gian chết như chuẩn bị, khởi động và hiệu chỉnh thiết bị... Như vậy việc lựa chọn cơng suất thiết bị trên cơ sở cơng suất thực của nĩ.

Thời gian hoạt động sản xuất trong một năm là 300 ngày (trừ đi các ngày chủ nhật, lễ, tết), như vậy cơng suất tối đa hoạt động ba ca sản xuất trong một năm của ba cấp cơng suất thực trên là 3.600 tấn/năm; 5.760 tấn/năm; 7920 tấn/năm. Căn cứ vào qui mơ dự án nêu trên, việc lựa chọn cơng suất dây chuyền sản xuất theo hai phương án sau:

Phương án 1:

Chọn một dây chuyền duy nhất cĩ cơng suất 5.760 tấn/năm (hoạt động 3 ca/ngày) đáp ứng nhu cầu của dự án đến năm 2019.

Chọn dây chuyền sản xuất cĩ cơng suất 3.600 tấn/năm (hoạt động 3 ca/ngày) ở giai đoạn 1. Sau đĩ sẽ đầu tư mở rộng thêm cơng suất 3.600 tấn/năm ở giai đoạn 2 vào đầu năm 2013. Như vậy, việc vay vốn cho giai đoạn 2 sẽ tiến hành vào năm 2012 để cĩ thể sản xuất vào năm 2013. (Thực ra, bắt đầu từ đầu năm 2014 phân xưởng mới cần thêm một dây chuyền thứ hai. Tuy nhiên để đảm bảo tính an tồn trong sản xuất, việc đầu tư mở rộng được đề nghị sớm hơn như trên).

Hình 4.5.2: Các phương án lựa chọn cơng suất dây chuyền thiết bị

Lựa chọn phương án 2005 2013 2014 2019 Năm 7200 5760 5317 3600 646 Tấn/năm Phương án 2 Phương án 1 Đường lượng bán

Do cả hai phương án đều đảm bảo được sản lượng sản xuất, do đĩ việc lựa chọn phương án tốt hơn sẽ dựa trên cơ sở tối thiểu chi phí đầu tư (giá thiết bị, vận chuyển, bảo hiểm, lắp đặt, vận hành thử...), chi phí vận hành và chi phí nhân cơng. Giá trị hiện tại của chi phí được cho ở bảng 4.5.2-A. Do mục đích so sánh giữa hai phương án, cho nên luận văn chỉ sử dụng những số liệu chi phí nào khác nhau giữa hai phương án (xem phụ lục D- Chọn phương án, trang 26-PL).

Bảng 4.5.2-A: Giá trị hiện tại chi phí của các phương án

Phương án Giá trị hiện tại của chi phí

(Triệu đồng)

Phương án 1 39.473

Phương án 2 36.995

Tổng chi phí đầu tư bao gồm giá mua thiết bị và các chi phí khác là giá tiền thực tại các năm tạo chi phí.

Tổng chi phí của các phương án được tính về giá trị hiện tại là năm 2004 trên cơ sở lãi suất vay ngân hàng 15%.

Kết quả cho thấy giá trị hiện tại chi phí đầu tư của phương án 2 thấp hơn phương án 1. Tuy nhiên, mức độ chênh lệch giá trị hiện tại chi phí của hai phương án khơng lớn lắm. Cần phân tích thêm những ưu nhược điểm khác của từng phương án được trình bày trong bảng 4.5.2-B trang sau.

Qua giá trị hiện tại chi phí của phương án 2 thấp hơn và phân tích ưu nhược điểm của từng phương án, phương án 2 được chọn. Nghĩa là dự án sẽ đầu tư theo hai

giai đoạn và luận văn sẽ tiến hành phân tích tính khả thi về tài chính và kinh tế trong chương 5 và 6 theo phương án 2.

Bảng 4.5.2-B: Ưu nhược điểm của các phương án

Ưu điểm Nhược điểm

Ph ươ ng a ùn 1 Ph ươ ng a ùn 1

 Đầu tư một lần, giảm thời gian lắp đặt, giảm các thủ tục về đầu tư.

 Mặt bằng lắp đặt một dây chuyền nhỏ hơn.

 Số cơng nhân trực tiếp vận hành dây chuyền ít hơn.

 Chi phí đầu tư ban đầu lớn trong khi lợi nhuận giai đoạn đầu thấp do lượng bán nhỏ.

 Năng lực dây chuyền quá thừa trong giai đoạn đầu.

 Với một dây chuyền sẽ ảnh hưởng đến sản xuất khi cần sửa chữa, bảo trì.

 Khấu hao lớn do đĩ giá thành sản phẩm cao.

Ph

ươ

ng

a

 Với hai dây chuyền, thời gian ngưng máy bảo trì bảo dưỡng sẽ thuận lợi hơn. Hơn nữa khi một dây chuyền cĩ sự cố kỹ thuật, dây chuyền thứ hai vẫn hoạt động.

 Chi phí đầu tư ban đầu thấp, thuận lợi trong giai đoạn đầu lượng bán thấp.

 Khấu hao nhỏ, giá thành sản phẩm thấp hơn.

 Năng lực dây chuyền khơng quá dư, chi phí lao động trong giai đoạn đầu thấp hơn.

 Dự phịng năng lực sản xuất trong giai đoạn sau tốt hơn.

 Rủi ro thấp khi vốn ban đầu nhỏ.

 Số cơng nhân vận hành nhiều hơn trong giai đoạn hai.

 Chi phí lắp đặt, vân hành thử cao hơn.

 Do đầu tư hai lần nên mất nhiều thời gian cho thủ tục đầu tư, lắp đặt.

 Mặt bằng lắp đặt hai dây chuyền rộng hơn.

Một phần của tài liệu Thị trường thực phẩm châu Á (Trang 80 - 84)