Với những thành tựu mà ngành ngõn hàng núi riờng và nền kinh tế Việt Nam núi chung đó đạt được trong năm 2007. Kinh nghiệm quản lý vĩ mụ của Chớnh phủ và NHNN trong việc phối hài hũa giữa chớnh sỏch tài chớnh và CSTT để điều tiết vĩ mụ nền kinh tế. Sự tăng trưởng khụng bền vững của thị trường chứng khúan, thị trường bất động sản trong năm 2007. Cựng với tớnh non trẻ trong cụng tỏc quản trị điều hành, quản trị hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM Việt Nam và xu thế cạnh tranh mới của ngành ngõn hàng do hội nhập mang lại sẽđẩy cỏc NHTM Việt Nam đứng trước những khú khăn và thỏch thức. Cú thể núi, cỏc TCTD Việt Nam đang phải đối mặt với những rủi ro trọng yếu là rủi ro tớn dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro tỷ giỏ, rủi ro chiến lược… và những thỏch thức khụng nhỏ về sự cạnh tranh giữa cỏc TCTD trong và ngũai nước. Những thỏch thức mà hội nhập sẽ mang lại là:
- Trong năm 2007, tài sản cú, tớn dụng và huy động vốn của cỏc TCTD đạt tốc độ tăng trưởng rất cao. Cụ thể, cú trờn 50 TCTD cú tốc độ tăng trưởng tớn dụng trờn 50% và 30 TCTD khỏc cú tốc độ tăng trưởng dư nợ trờn 100%. Sự tăng trưởng tớn dụng quỏ nhanh của cỏc TCTD hàm chứa dấu hiệu rủi ro do sự nới lỏng trong kiểm soỏt tớn dụng. Sự tăng trưởng tớn dụng của cỏc TCTD trong năm qua được tiếp sức từ sự dư thừa của nguồn vốn của cỏc TCTD. Phần lớn dư nợ của cỏc TCTD trong năm qua được đầu tư vào bất động sản và chứng khúan, hai lĩnh vực trờn được đỏnh giỏ là cú tốc độ tăng trưởng quỏ núng “bong búng”. Nờn tốc độ tăng trưởng tớn dụng ngọan mục trong năm qua của cỏc TCTD đó trở thành thỏch thức đối với cỏc TCTD trong cụng tỏc quản trị rủi ro và cơ quan thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng trong năm 2008.
- Một số NHTM đang cú chiến lược đang dạng húa hoạt động và phỏt triển thành tập đoàn tài chớnh đa năng, đa lĩnh vực trong khi đú hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật quản lý, giỏm sỏt đối với cỏc tập đoàn tài chớnh cũn chưa đầy đủ và sự hạn chế về năng lực quản trị của cỏc NHTM trong việc nhận diện, đỏnh giỏ và kiểm soỏt toàn diện cỏc rủi ro phỏt sinh từ sựđa dạng húa hoạt động. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia quốc tế, trỡnh độ quản trị của cỏc NHTM Việt Nam cũn quỏ sơ khai, cỏc chuẩn mực quốc tế về quản trị rủi ro chưa đựợc ỏp dụng. Nhiều ngõn hàng chưa coi trọng đỳng mức việc quản trị vốn theo mức độ rủi ro, tỷ lệ an toàn vốn tớnh toỏn và duy trỡ chủ yếu để đỏp ứng theo quy định của NHNN; quản trị rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động cũn yếu; hệ thống cụng nghệ, hệ thống thụng tin bỏo cỏo nội bộ cũn nhiều hạn chế so với cỏc yờu cầu của quản trị rủi ro; hệ thống kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ chưa hoạt động hữu hiệu.
- Dưới tỏc động của tự do húa tài chớnh, cỏc thị trường tài chớnh trong nước cú xu hướng ngày càng liờn thụng. Năm 2007 đó kộp lại với những biến động chưa từng cú thị trường chứng khúan Việt Nam, chỉ số VN-Index đó tăng trờn 1170 điểm, thế rồi trong sỏu thỏng đầu năm 2008 đó tụt dốc khụng phanh, và VN-Index đó xuống dưới 400 điểm. Bờn cạnh đú, nguồn vốn tại cỏc TCTD trong sỏu thỏng đầu năm 2008 đó trỏi ngược hoàn toàn với năm 2007, một năm được xem là sự thành cụng của cỏc TCTD Việt Nam. Cỏc TCTD luụn tăng lói
suất huy động để huy động vốn nhằm bự đắp sự thiếu hụt thanh khỏan. Trong khi đú, lói suất liờn ngõn hàng đó tăng trờn 20%/năm. Dấu hiệu này cho thấy cụng tỏc quản trị thanh khỏan của cỏc TCTD đang là vấn đề quan trọng và rủi ro lói suất là tương đối lớn.
- Cạnh tranh trong lĩnh vực ngõn hàng gia tăng và cú xu hướng tăng mạnh hơn trong năm 2008 và những năm tiếp theo do cú nhiều TCTD mới của Việt Nam và TCTD nước ngũai gia nhập thị trường. Trong khi đú, cỏc TCTD hiện nay chưa xỏc định được cho mỡnh chiến lược cạnh tranh, chiến lược kinh doanh và phõn đọan thị trường phự hợp trong khi đú mạng lưới chi nhỏnh của cỏc TCTD tiếp tục được mở rộng như một phương thức cơ bản chiếm lĩnh thị trường, duy trỡ và mở rộng thị phần cựng với thiếu hụt về nguồn nhõn lực cú chất lượng cao hạn chế về năng lực quản trị, điều hành, cụng nghệ gúp phần làm tăng chi phớ, rủi ro chiến lược và rủi ro hoạt động cho cỏc TCTD.
1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam về nõng cao
năng lực cạnh tranh của NHTM trong bối cảnh hội nhập
1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO
1.3.1.1 Chiến lược phỏt triển hệ thống NHTM của Chớnh phủ Trung Quốc:
Để tăng khả năng cạnh tranh của cỏc NHTM sau khi gia nhập WTO, chiến lược trung hạn của Trung Quốc là phỏt triển cỏc thể chế tài chớnh lành mạnh khụng bị tổn thương bởi làn súng cạnh tranh nước ngũai và phỏt triển thị trường liờn ngõn hàng tạo điều kiện cho tự do hoỏ lói suất và quản lý rủi ro.
Năm 1998, Bộ Tài chớnh Trung Quốc đó phỏt hành 270 tỷ nhõn dõn tệ trỏi phiếu đặc biệt để tăng cường vốn cho những ngõn hàng lớn, nõng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trung bỡnh của cỏc ngõn hàng này từ 4,4% lờn 8% đỳng theo Luật Ngõn hàng Thương mại Trung Quốc.
Cổ phần húa 4 NHTM lớn của Trung Quốc và khuyến khớch cỏc ngõn hàng này bỏn cổ phiếu trờn thị trường trong và ngũai nước, coi đõy như một cỏch để tăng vốn và nõng cao năng lực quản lý.
Sự giỏm sỏt tài chớnh cỏc ngõn hàng cũng đó được củng cố. Cuối năm 1998, Trung Quốc đó đưa ra cỏc tiờu chuẩn kế toỏn quốc tế cho cỏc ngõn hàng, mặc dự hệ thống này vẫn chưa được ỏp dụng rộng rói.
Một phần trong chương trỡnh cải cỏch hệ thống ngõn hàng là cải cỏch lói suất nhằm đưa cỏc mức lói suất về sỏt với cung cầu thị trường để tăng khả năng cạnh tranh và nõng cao chất lượng tài sản của cỏc ngõn hàng. Bước đầu, Ngõn hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) đó tự do hoỏ lói suất thị trường liờn ngõn hàng. Thỏng 9/2000, PBOC lờn kế hoạch ba năm để tự do hoỏ lói suất. Cỏc hạn chế đối với việc cho vay bằng ngoại tệđó được loại bỏ ngay lập tức và tỷ lệ tiền gửi ngoại tệđó tăng lờn.
Thỏng 6/2004, 2 ngõn hàng China Construction Bank (CCB) và Bank of China (BOC) đó xử lý 300 tỷ nhõn dõn tệ (tương đương khoảng 36,2 tỷ USD) nợ khú đũi, giảm tỷ lệ nợ xấu từ 5,16% xuống cũn 3,74 % và chuẩn bị cho lần đầu tiờn phỏt hành cổ phiếu ra cụng chỳng
Thỏng 5/2006, International Commercial Bank of China (ICBC) cũng bỏn cổ phiếu ra cụng chỳng và trở thành ngõn hàng Trung Quốc cú tỷ lệ vốn đầu tư nước ngũai cao nhất, chiếm khoảng 8,89% vốn điều lệ. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của ICBC được tăng lờn tới 10,26% và tỷ lệ nợ xấu giảm xuống cũn 4,43%, gần tới mức 1-2% của cỏc NHNNg.
Đó 7 năm kể từ khi gia nhập WTO, khu vực ngõn hàng của Trung Quốc khụng dễ bị thụn tớnh bởi cỏc đối thủ nước ngũai bởi Chớnh phủ Trung Quốc đó cú những phản hồi đỳng hướng và cú những bước đi thận trọng. Mở cửa thị trường tài chớnh và sự tham gia của cỏc NHNNg đó trở thành động lực cho khu vực tài chớnh của Trung Quốc trong việc cải cỏch thể chế cơ cấu mà khụng đem lại những cuộc khủng hoảng trầm trọng.
1.3.1.2 Chiến lược “xi măng và con chuột” của cỏc NHTM Trung Quốc:
Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, nhiều chuyờn gia tài chớnh ngõn hàng tại Trung Quốc cho rằng e-banking sẽ là đầu cầu để cỏc NHNNg tấn cụng vào thị trường tài chớnh ngõn hàng trong nước. Để cú thể cạnh tranh với cỏc NHNNg ngay trong dịch vụ này, cỏc NHTM Trung Quốc đó ỏp dụng chiến lược “xi măng và con chuột” cho dịch vụ e-banking với đặc tớnh nhanh chúng, linh hoạt như “con chuột” và khả năng bảo mật an toàn cao, vững chắc như “xi măng”. Nội dung của chiến lược này như sau:
Để dịch vụ e-banking cú được sự thụng minh, lanh lợi như “con chuột”, cỏc NHTM lớn tại Trung Quốc đó liờn tục nõng cấp hệ thống ngõn hàng trực tuyến và thực hiện nhiều chiến dịch quảng cỏo lớn về sự tiện dụng của dịch vụ e-banking này. Ngũai ra, cỏc NHTM Trung Quốc cũn tuyển dụng những nhõn viờn giỏi nhất, thành thạo nghiệp vụ nhất vào làm việc tại bộ phận e-banking.
Và để vững chắc như “xi măng”, cỏc NHTM Trung Quốc phải ỏp dụng nhiều biện phỏp để tăng tớnh an toàn và bảo mật cho dịch vụ này như: xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu hoàn toàn tự động để lưu giữ hồ sơ và phõn tớch cỏc giao dịch của khỏch hàng; ỏp dụng biện phỏp “lưu dấu vết” đối với cỏc giao dịch e-banking để tăng cường việc kiểm tra nội bộ trong ngõn hàng và đặc biệt chỳ trọng việc bảo mật thụng tin e-banking để giữ cho cỏc thụng tin thiết yếu khụng bị rũ rỉ và khụng bị truy cập trỏi phộp, nhất là khi cỏc giao dịch này hoàn toàn được thực hiện qua Internet và được lưu trong cơ sở dữ liệu.
Cú thể dẫn chứng sự thành cụng của chiến lược này của cỏc NHTM Trung Quốc qua kết quảđạt được tại Ngõn hàng ICBC. ICBC đó nõng cấp hệ thống ngõn hàng trực tuyến của mỡnh lờn gấp 2 lần trong 2 năm đầu thực hiện chiến lược và đó thu được giỏ trị giao dịch lờn đến 4 tỷ nhõn dõn tệ (482 triệu USD) mỗi ngày kể từ thỏng 12/2003. ICBC cũng dẫn đầu trong việc cung cấp cỏc dịch vụ thanh toỏn trực tuyến cước điện thoại cốđịnh và di động tại thị trường nội địa. Hầu hết cỏc cụng ty bảo hiểm, phần lớn trong số 10 tập đoàn mụi giới bảo hiểm lớn nhất cả nước và một số cỏc tổ chức tài chớnh đa quốc gia, trong đú phải kể đến Citibank, hiện là khỏch hàng trong tổng số 5.600 khỏch hàng của hệ thống ngõn hàng trực tuyến ICBC.
Thế mạnh của cỏc NHTM Trung Quốc so với cỏc NHTM nước ngũai là họ dễ chiếm lĩnh lũng tin của khỏch hàng nội địa hơn. Do vậy, họ đó biết tận dụng lợi thế này để phỏt triển một dịch vụ mới và hiện đại (là điểm mạnh của Ngõn hàng nước ngũai), nhưng dịch vụ này cũng cần cú sự tin tưởng của khỏch hàng. Vỡ vậy, họ đi trước và họđó thành cụng.
1.3.2 Những bài học cho Việt Nam về tăng cường năng lực cạnh tranh của NHTM trong bối cạnh hội nhập
1.3.2.1 Về phớa Chớnh phủ:
- Tạo một mụi trường kinh doanh tiền tệ cụng bằng, mang tớnh thị trường để tăng cường năng lực cạnh tranh bỡnh đẳng cho cỏc NHTM trong quỏ trỡnh tự do húa theo một lộ trỡnh cú kiểm soỏt, bao gồm: cải cỏch lói suất nhằm đưa cỏc mức lói suất về sỏt với cung cầu thị trường; tự do hoỏ lói suất thị trường liờn ngõn hàng; dỡ bỏ cỏc hạn chếđối với việc cho vay bằng ngoại tệ; tiến tới tự do hoỏ lói suất cho vay và lói suất tiền gửi. Tiến trỡnh này sẽ từng bước giảm bớt sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động kinh doanh của NHTM, giỳp cỏc NHTM trong nước tăng cường tớnh chủđộng trong kinh doanh nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động và tăng khả năng cạnh tranh.
- Ngũai ra, Chớnh phủ cũng cần cú những biện phỏp để hỗ trợ tăng cường năng lực tài chớnh của cỏc NHTM như: tăng vốn cho cỏc NHTM để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn theo thụng lệ quốc tế; xử lý nợ xấu của cỏc NHTM QD; khuyến khớch cỏc NHTM bỏn một phần cổ phiếu cho nhà đầu tư nước ngũai như một biện phỏp tăng vốn, tăng cường năng lực quản lý, tiếp thu cụng nghệ mới; nõng cao cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt năng lực quản trị, năng lực tài chớnh của cỏc NHTM theo thụng lệ quốc tế.
1.3.2.2 Về phớa cỏc Ngõn hàng thương mại:
Tăng cường năng lực cạnh tranh thụng qua phỏt triển sản phẩm dịch vụ để chiếm lĩnh thị phần, tăng lợi nhuận. Cỏc sản phẩm dịch vụ này phải được thực hiện thành một chiến lược kiờn quyết, triệt để, trờn cơ sở xem xột cỏc thế mạnh cũng như điểm yếu của cỏc NHTM trong nước trong tương quan so sỏnh với NHTM nước ngũai. Bờn cạnh đú, tạo được sự tin tưởng và lũng trung thành của khỏch hàng đối với ngõn hàng là hết sức quan trọng để làm cơ sở cho ngõn hàng đưa ra những sản phẩm mới đến với khỏch hàng, từ đú mở rộng thị phần. Việc phỏt triển cỏc sản phẩm mới khụng loại trừ sản phẩm dịch vụ là thế mạnh của NHTM nước ngũai tại nước sở tại nhưng NHTM trong nước cú thể tận dụng lợi thếđi trước và sự am hiểu truyền thống, tập quỏn văn húa xó hội của quốc gia để phỏt triển cỏc dịch vụ này như một thế mạnh cạnh tranh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đó nờu lờn một cỏch khỏi quỏt về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp núi chung và NHTM riờng, những tiờu chớ để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của NHTM dựa trờn chớnh những đặc điểm của cỏc NHTM và những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM.
Bờn cạnh đú, chương 1 cũng nhỡn nhận lại tỡnh hỡnh thị trường tài chớnh Việt Nam sau hơn một năm gia nhập WTO và đưa ra một tham khảo về tiến trỡnh nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc NHTM Trung Quốc trong giai đoạn chuẩn bị và sau khi gia nhập WTO để cỏc NHTM Việt Nam cú thể xem xột như một bài học kinh nghiệm.
Những cơ sở lý luận này là tiền đềđể phõn tớch năng lực cạnh tranh của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam trong chương 2, kế đú là đưa ra một sốđề xuất nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của NHNo&PTNT VN trong chương 3.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
2.1 Tổng quan về lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Agribank.
2.1.1 Lịch sử ra đời của Agribank
Năm 1988, Ngõn hàng phỏt triển Nụng nghiệp Việt Nam thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) về việc thành lập cỏc ngõn hàng chuyờn doanh.
Ngày 14/11/1990, chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chớnh phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam (NHNoVN) thay thế Ngõn hàng Phỏt triển Nụng nghiệp Việt Nam.
Ngày 01/03/1991 Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước cú Quyết định số 18/NH- QĐ thành lập Văn phũng đại diện Ngõn hàng Nụng nghiệp tại thành phố Hồ Chớ Minh và ngày 24/6/1994.
Ngày 30/7/1994 tại Quyết Định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngõn hành Nhà nước chấp thuận mụ hỡnh đổi mới hệ thống quản lý của Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam.
Ngày 07/3/1994 theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, NHNoVN hoạt động theo mụ hỡnh Tổng cụng ty Nhà nước với cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng Giỏm đốc, bộ mỏy giỳp việc bao gồm bộ mỏy kiểm soỏt nội bộ, cỏc đơn vị hoạch toỏn phụ thuộc, hoạch toỏn độc lập, đơn vị sự nghiệp, phõn biệt rừ chức năng quản lý và điều hành, Chủ tịch Hội đồng Quản trị khụng kiờm Tổng Giỏm đốc.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chớnh phủủy quyền, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tờn Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam.
NHNo&PTNT VN hoạt động theo mụ hỡnh Tổng cụng ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật cỏc tổ chức tớn dụng và chịu sự quản