(chứa 70% hữu cơ) 300 kg phân hữu cơ (43% phần hữu cơ)

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ (Trang 30 - 34)

Phương pháp này có các ưu nhược điểm sau :

Ưu điểm

- Giảm lượng rác cần chôn lấp, giảm nhu cầu đất chôn.

- Kiểm soát được mùi hôi từ rác.

- Quy trình xử lý linh hoạt, dễ kiểm soát.

- Thu được sản phẩm là phân hữu cơ, tốt cho nông nghiệp.

Nhược điểm

- Yêu cầu đầu tư quy trình hoàn chỉnh, bao gồm nhiều công đoạn phức tạp, do đó chi phí cao.

- Chi phí vận hành cao.

- Yêu cầu công nhân có trình độ chuyên môn.

- Thiết bị nhanh hư hỏng.

3.1.2. Sản xuất phân compost bằng phương pháp kỵ khí

Lên men là một phương thức xử lý rác đang nổi lên và được chú ý trong những năm gần đây. Đây là công nghệ sản xuất phân bằng quá trình phân hủy, xảy ra trong một môi trường kỵ khí. Biogas được tạo ra do thiếu oxy trong quá trình phân hủy rác hữu cơ.

Thêm vào đó, có ít lượng CO2 thoát ra hơn trong quá trình sản xuất phân do bổ sung không khí. Trong bồn ủ men, rác được dồn thật đầy, vi khuẩn hiện diện sẽ phân hủy rác hữu cơ thành chất phân hữu cơ. Những điều kiện quan trọng nhất trong quy trình này là nhiệt độ, độ ẩm, độ acid (pH). Phân thích hợp cho việc sử dụng lại.

3.1.3. Quy trình sản xuất phân bón bằng phương pháp lên men kỵ khí kết hợp phát điện ở quy mô nhỏ phát điện ở quy mô nhỏ

Hình 3.2: Qui trình sản xuất phân bón bằng phương pháp lên men kỵ khí kết hợp phát điện qui mô nhỏ

Phương pháp này có các ưu nhược điểm sau :

Ưu điểm

- Giảm lượng rác cần phải chôn do đó giảm nhu cầu đất chôn.

- Kiểm soát mùi tốt.

- Kiểm soát được khí thải và nước thải.

- Tạo ra sản phẩm là phân hữu cơ, tốt cho nông nghiệp.

- Tạo ra điện : 32 KWh/ tấn rác.

Nhược điểm

- Chi phí đầu tư cao.

- Chi phí vận hành, bảo dưỡng thiết bị cao.

- Chỉ áp dụng cho quy mô lớn (trên 150 tấn/ngày). 1 tấn rác

(chứa 70% hữu cơ) (11% phần hữu cơ)77 kg phân hữu cơ Phân lọai Trộn

Men vi sinh

Thủy phân Metan hóa

khí hóa lỏng Trạm phát điện Điện năng sấy Trộn N, P, K Phân vi sinh Chất hữu cơ Nhiệt năng Khử nước Trạm xử lý nước Vào nguồn

Tuần hòan nước

Biogas Thành phần khác

3.1.4. Sản xuất phân compost bằng phương pháp thiếu khí

Hình 3.3: Quy trình công nghệ làm phân compost thiếu khí

Phương pháp này có các ưu điểm sau :

- Công nghệ đơn giản.

- Chiếm ít điện tích.

- Nước rỉ rác ít, áp dụng phương pháp pha loãng và xử lý bằng ao sinh học.

- Khí sinh ra ít, chứa lượng khí metan thấp, có thể phát tán tự nhiên.

- Đáp ứng được nhu cầu sử dụng phân hữu cơ để bón vườn cho các khu vực lân cận.

Trong công nghệ này chỉ cần bổ sung phân chuồng trong giai đọan đầu (khi lượng nước rác tuần hòan chưa nhiều). Lượng phân này có thể được thu gom hoặc mua của các cư dân trong khu vực và cũng có thể thay thế bằng phân hầm cầu.

3.2. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ THÀNH PHÂN BÓN VI SINH TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY Ở VIỆT NAM THÀNH PHÂN BÓN VI SINH TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY Ở VIỆT NAM

Hiện nay, tại Việt Nam có một số nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phân compost như : Nhà máy xử lý rác Thủy Phương (Huế); Nhà máy xử lý rác Đông Vinh (Thành phố Vinh – Nghệ An); Nhà máy sản xuất phân bón vi sinh Nam

Rác hữu cơ

Phân chuồng

Trộn Ủ 60 ngày Phân hữu cơ

Nước rò rỉ Tuần hoàn

Định (Thành phố Nam Định); Nhà máy sản xuất phân bón vi sinh Cầu Diễn (Hà Nội). Các thiết bị công nghệ một phần được chế tạo trong nước và một phần nhập từ nước ngoài, riêng Nhà máy phân bón vi sinh Nam Định thiết bị do Pháp tài trợ.

Để có thể đánh giá hiện trạng công nghệ xử lý rác thành phần compost, tác giả lựa chọn phân tích hiện trạng về công nghệ của Việt Nam (Nhà máy xử lý rác Đông Vinh) và nước ngoài (Nhà máy sản xuất phân bón vi sinh Nam Định).

3.2.1. Nhà máy xử lý rác Đông Vinh (Thành phố Vinh – Nghệ An) Do Công ty cổ phần phát triển công nghệ môi trường xanh Hà Nội đầu tư cổ phần phát triển công nghệ môi trường xanh Hà Nội đầu tư

Tóm tắt quy trình công nghệ xử lý rác thành phân bón hữu cơ :

Hình 3.4 : Qui trình xử lý rác thành phân compost

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân loại rác tại nguồn và tái chế tại chỗ chất hữu cơ (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w