1. Một số khái niệm
1.6. Vai trò công nghệ thông tin đối với quản lý ở Việt Nam và trên thế giớ
Chúng ta đang sống trong thời đại của hai cuộc cách mạng: cách mạng khoa học- kỹ thuật và cách mạng xã hội. Những cuộc cách mạng này đang phát triển nh vũ bão với nhiệp độ nhanh cha từng có trong lịch sử loài ngời, thúc đẩy nhiều lĩnh vực, có bớc tiến mạnh mẽ và đang mở ra nhiều triển vọng lớn lao.
Công nghệ thông tin và truyền thông là một thành tựu lớn của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện nay. Nó thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trong sản xuất giáo dục đào tạo, quản lý và các hoạt động chính trị xã hội khác. Trong giáo dục đào tạo, CNTT đợc sử dụng vào tất cả các môn học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội và nhân văn. Hiệu quả rõ rệt nhất là chất lợng giáo dục tăng lên về cả mặt lý thuyết và thực hành. Vì thế, nó
thành Chơng trình hành động trớc ngỡng cửa của thế kỷ 21 và dự đoán: “Sẽ có sự thay đổi nền giáo dục một cách căn bản vào đầu thế kỷ 21 do ảnh hởng của CNTT.”
Trên thế giới ngời ta đã ứng dụng CNTT vào nhiều mặt của cuộc sống. Chẳng hạn nh Chính phủ điện tử. Khái niệm Chính phủ điện tử xuất hiện đầu tiên ở các n- ớc phát triển nh Mỹ, Canada, Singapore, … Khi nói về Chính phủ điện tử, các quốc gia này đã xuất phát từ định nghĩa: “Chính phủ điện tử là chính phủ phục vụ công dân 24/24h, 7/7 và bất kỳ ngời dân đang ở đâu. Ngời ta giải quyết mọi mối quan hệ của ngời dân với cơ quan chính phủ qua mạng. Ngời dân làm giấy khai sinh, lấy số chứng minh th, khai tử, đóng thuế thu nhập, đăng ký kết hôn… quan mạng.Thông qua mạng, các mối quan hệ của các cơ quan nhà nớc với các doanh nghiệp cũng đợc giải quyết nhanh chóng, ví dụ nh, các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, đóng thuế, tham gia đấu thầu các dự án của chính phủ, làm các loại giấy phép… qua mạng. Các quốc gia này khi xây dựng Chính phủ điện tử, họ đã tin học hóa cao độ các cơ quan Chính phủ, xây dựng hạ tầng thông tin quốc gia bao gồm hàng loạt cơ sở dữ liệu quốc gia nh cơ sở dữ liệu về dân số, đất đai, doanh nghiệp, trang thiế bị của Chính phủ …làm nền tảng cho các dịch vụ trực tuyến đợc tự động, họ đã làm việc trên mạng ngay cả khi mạng Internet cha phổ biến.
Các nớc công nghiệp nh Hàn Quốc, Đài Loan, bắt đầu tiến trình xây dựng Chính phủ điện tử vào những năm cuối thập kỷ 90 thế kỷ 20. Nói đến Chính phủ diện tử ngời ta nói đến 3 việc chính: sử dụng CNTT, mà chủ yếu là mạng Internet, để tổ chức các mối quan hệ giữa cơ quan Chính phủ và giữa các cơ quan hành chính với công dân và với các doanh nghiệp nh đã nêu. Vào những năm cuối thập kỷ 90, Internet đã tạo ra đợc môi trờng hết sức thuận lợi để các quốc gia mới phát triển xây dựng các CSDL quốc gia. Nghĩa là cùng với Internet các quốc gia đã ứng dụng CNTT vào mọi mặt của cuộc sống.
Trong giai đoạn từ nay đến 2010, Chính phủ điện tử ở Việt Nam đợc hiểu là nhờ các phơng tiện CNTT để hỗ trợ cải cách nền hành chính. Ngợc lại, nhờ nền hành chính đợc cải cách, dẫn đến thúc đẩy CNTT trong việc tin học hóa nhanh các thủ tục hành chính. Hệ quả của sự tơng tác đó là Chính phủ sẽ cung cấp các dịch
vụ công theo hớng dịch vụ công dân và doanh nghiệp với chất lợng cao nhất. Từ năm 1993, Chính phủ ra Nghị quyết 49/CP về phát triển CNTT ở nớc ta trong những năm 90, nhằm xác định chính sách phát triển và ứng dụng CNTT ở nớc ta trong thời gian này. Để thực hiện chính sách đó, quyết định số 211 TTg, ngày 07 tháng 04 năm 1995 của Thủ tớng chính phủ cũng đã phê duyệt Kế hoạch tổng thể Chơng trình Quốc gia về CNTT và thành lập Ban chỉ đạo chơng trình Quốc gia về CNTT để chỉ đạo việc thực hiện chơng trình này bắt đầu giữa năm 1995 và thực sự triển khai trên phạm vi toàn quốc từ năm 1996. Một trong những mục tiêu chung của việc xây dựng và phát triển CNTT ở nớc ta nh đã đợc xác định trong Nghị quyết 49/CP là “Xây dựng những nền móng ban đầu vững chắc cho một kết cấu hạ tầng về CNTT trong xã hội, có khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản về thông tin trong quản lý nhà nớc và trong các hoạt động kinh tế xã hội”.
Kết luận chơng I
Qua sự tìm hiểu và phân tích ở trên chúng ta đều thấy rằng CNTT có vai trò rất lớn trong mọi mặt của cuộc sống. Chính vì vậy, các nớc trên thế giới với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đã nhanh chóng ứng dụng CNTT để tạo ra nhiều tiện ích ở nhiều phơng diện khác nhau. Nhận thức đợc điều đó, Đảng và Nhà nớc ta đã có những bớc đi nhanh chóng và kịp thời để ứng dụng CNTT vào cuộc sống. Tuy nhiên, chính sách cho từng lĩnh vực cha thật phù hợp với tình hình thực tế. Vì vậy, cần phải xây dựng một chính sách cụ thể cho từng lĩnh vực để ứng dụng CNTT một cách có hiệu quả là việc cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Chơng ii : thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các trờng phổ thông cơ sở tại hà nội