0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Kết quả chính

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CẢNG BIỂN VÀ SỰ THỎA MÃN, HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MIN (Trang 61 -64 )

Kết quả nghiên cứu mơ hình đo lường cho thấy, sau khi bổ sung và hiệu chỉnh các thang đo đều đạt được mức độ tin cậy và giá trị cho phép. Theo kết quả nghiên cứu này, cĩ bằng chứng cho thấy ba thành phần năng lực phục vụ, năng lực quản lý, hình ảnh và uy tín của Cảng được gộp thành một cịn 2 thành phần quá trình phục vụ, trách nhiệm xã hội cũng được gộp thành một thành phần. Như vậy, trên lý thuyết các thành phần này là riêng biệt nhưng về mặt thực tiễn thì chúng gộp thành một. Tĩm lại, theo kết quả nghiên cứu này, cĩ bằng chứng cho thấy tại thị trường các cảng biển thương mại tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh, chất lượng dịch vụ cảng biển gồm 3 thành phần, đĩ là (1) năng lực quản lý, phục vụ được đo lường bằng 13 biến quan sát, (2) quá trình phục vụ được đo lường bằng 6 biến quan sát, (3) nguồn lực được đo lường bằng 5 biến quan sát.

Ý nghĩa các kết quả này:

Một, về mặt phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu này gĩp phần bổ sung vào hệ thống đo lường chất lượng dịch vụ cảng biển thương mại ở Việt Nam. Điều này giúp các nhà nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng trong lĩnh vực dịch vụ Việt Nam cảng biển thương mại cĩ được hệ thống thang đo lường này trong các nghiên cứu của mình tại thị trường Việt Nam.

Hai, ngồi ra các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực marketing cĩ thể sử dụng, điều chỉnh và bổ sung các thang đo lường này cho các nghiên cứu của mình trong lĩnh vực đánh giá chất lượng dịch vụ cảng biển thương mại.

Kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu này cho thấy khơng nên đo lường các khái niệm tiềm Nn bằng chính chúng. Lý do là mỗi đối tượng nghiên cứu cĩ thể hiểu các biến tiềm Nn theo các cách khác nhau. Cụ thể rút ra từ kết quả nghiên cứu này là khi đo lường chất lường dịch vụ cảng biển thương mại chúng ta phải đo lường thơng qua nhiều thành phần và các thành phần này được đo lường bằng nhiều biến quan sát khác nhau. Đặc biệt cĩ khả năng về mặt lý thuyết chúng là các thành phần riêng biệt nhưng thực tế nĩ lại được gộp chung với nhau thành một thành phần. Nghiên cứu này đã chứng minh việc này từ ba thành phần năng lực phục vụ, năng lực quản lý, hình ảnh và uy tín của Cảng được gộp thành một cịn 2 thành phần quá trình phục vụ, trách nhiệm xã hội cũng được gộp thành một thành phần.

Thơng qua việc đo lường này, rút ra kinh nghiệm là đo lường một khái niệm tiềm Nn bằng nhiều biến quan sát để làm tăng độ tin cậy và giá trị của đo lường. Các biến quan sát trong nghiên cứu này cĩ thể được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với từng thị trường cụ thể tùy theo đặc điểm của từng khu vực.

Theo kết quả nghiên cứu này, cĩ bằng chứng cho thấy các khách hàng đánh giá cao về năng lực quản lý, phục vụ hơn là quá trình phục vụ, nguồn lực của cảng. Tuy nhiên, khách hàng vẫn chưa đánh giá cao về chất lượng dịch vụ ở cảng biển thương

mại. Bên cạnh đĩ, khách hàng cũng chưa hài lịng, thỏa mãn về dịch vụ ở các cảng biển thương mại khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Tiếp theo, kết quả nghiên cứu cũng gợi ý cho các nhà đánh giá chất lượng dịch vụ cảng biển thương mại ý tưởng là khơng thể đánh giá chất lượng dịch vụ một cách chung chung như chất lượng cao hay thấp, mà cần đo lường bằng nhiều thang đo để đo lường các khái niệm thành phần cĩ liên hệ với nhau và hợp cùng nhau tạo nên chất lượng dịch vụ cảng biển thương mại.

Cuối cùng, kết quả rút ra từ việc kiểm định mơ hình đo lường trong nghiên cứu này là gĩp phần thúc đNy các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực nghiên cứu hành vi nĩi chung và lĩnh vực cảng biển thương mại nĩi riêng, là thang đo lường trong nghiên cứu cần phải được đánh giá độ tin cậy và độ giá trị trước khi sử dụng cho việc đo lường cụ thể. Nếu việc này khơng được thực hiện một cách hợp lý thì giá trị của kết quả nghiên cứu sẽ khơng được đảm bảo, cần phải xem xét.

Theo kết quả nghiên cứu này, cĩ bằng chứng cho thấy chất lượng dịch vụ được đánh giá bởi ba thành phần : năng lực quản lý, phục vụ; quá trình phục vụ; nguồn lực. Nhưng chỉ cĩ hai thành phần (năng lực quản lý, phục vụ; nguồn lực) là cĩ mối quan hệ tuyến tính với sự hài lịng, thỏa mãn của khách hàng. Ý nghĩa của kết quả này là tuy chất lượng dịch vụ được đánh giá bởi ba thành phần, nhưng hiện tại ở thị trường thành phố Hồ Chí Minh thì việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng chủ yếu dựa vào năng lực quản lý, phục vụnguồn lực. Vì vậy trong giai đoạn này, các nhà quản lý, điều hành cảng biển thương mại Việt Nam cần tập trung vào việc cải thiện hai thành phần này cho đơn vị này.

Tuy nhiên cũng cần lưu ý đây chỉ là sự ưu tiên để cải thiện, các thành phần cịn lại cũng khơng kém phần quan trọng trong việc đánh giá mà nghiên cứu này chưa tìm ra. Thêm vào đĩ là sự phát triển kinh tế sẽ địi hỏi chất lượng dịch vụ cảng biển thương mại cần nâng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển thì địi hỏi chất lượng cũng

phải thay đổi, lúc này sẽ cĩ nhiều yếu tố tác động đến sự thỏa mãn, hài lịng của khách hàng.

Cuối cùng về mặt lý thuyết, mơ hình nghiên cứu này gĩp phần bổ sung vào hệ thống lý thuyết về chất lượng dịch vụ cảng biển thương mại cho thị trường Việt Nam. Các nhà nghiên cứu cĩ thể xem mơ hình này như mơ hình tham khảo cho nghiên cứu của mình ở các hướng nghiên cứu tiếp theo cho thị trường dịch vụ cảng biển thương mại ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CẢNG BIỂN VÀ SỰ THỎA MÃN, HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MIN (Trang 61 -64 )

×