ở các nước trên thế giới
Ở các thị trường phát triển, beta được dùng để đánh giá một mức phí rủi ro chuẩn cho các nhà đầu tư. Nếu mức phí thực tế của một cổ phiếu cao hơn mức phí chuẩn của chính cổ phiếu đĩ, thì đây là một cơ hội tốt để mua vào. Vì lúc này, cổ
phiếu đang bịđịnh giá thấp hơn giá trị thật của nĩ. Và dĩ nhiên, khi thị trường nhận ra sự hớ hênh của mình trong việc định giá cổ phiếu, thì khi đĩ giá của cổ phiếu sẽ được điều chỉnh tăng lên để mức phí rủi ro trở về mức chuẩn. Và ngược lại, khi mức phí rủi ro thấp hơn mức chuẩn, thì lại là một cơ hội bán ra trước khi mức giá rơi xuống trở lại.
Beta được xác định với đầu vào là các tỷ suất lợi nhuận, mà tỷ suất này được tính tốn dựa trên các mức giá của cổ phiếu theo thời gian. Xét về mặt tốn học, beta chỉ là một cơng cụđo lường khả năng biến động giá của các cổ phiếu so với sự
biến động của chỉ số thị trường, nhưng nĩ là một đại diện cho rủi ro của doanh nghiệp. Theo Giả thuyết thị trường hiệu quả (Efficient Market Hyppothesis – EMH), giá cả chứng khốn sẽ phản ánh tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp. Và
như vậy, beta đo lường rủi ro trong sự thay đổi mức giá của cổ phiếu, cũng chính là
đo lường rủi ro của doanh nghiệp.
Trên thế giới, các thị trường tài chính phát triển được xem như là thị trường hiệu quả. Hệ số beta ở các thị trường này là một thước đo hiệu quả của rủi ro hệ
thống. Do đĩ, nhà đầu tư cĩ thể tự mình tính tốn hệ số beta thơng qua mơ hình CAPM hay dựa vào các cơng ty chuyên cung cấp dịch vụ tính tốn như Bloomberg, Baseline, Valueline, … và tìm ra mức phí bù đắp rủi ro tương ứng với mức rủi ro mà họ cĩ thể chấp nhận (xin xem một số ví dụ về dịch vụ tính tốn beta của trang web www.valueline.com trong Phụ lục 3).
2.4. Thực trạng về việc tính tốn hệ số Beta (β) cho các cổ phiếu niêm yết cũng như nhận thức của các nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn Việt Nam