Trên TTCK, hiện tượng bất cân xứng xảy ra khi: DN che giấu các thơng tin bất lợi, thổi phồng thơng tin cĩ lợi...; doanh nghiệp cung cấp thơng tin khơng cơng bằng đối với các NĐT; DN sau khi phát hành cổ phiếu khơng chú trọng vào đầu tư sản xuất
kinh doanh mà chỉ tập trung vào việc “làm giá” trên TTCK; cĩ sự rị rỉ thơng tin nội gián; một số NĐT tạo cung cầu ảo trên thị trường dẫn đến phản ánh sai lệch giá trị của DN; một số kẻ xấu tung tin đồn thất thiệt cho DN; các cơ quan truyền thơng cung cấp thơng tin sai lệch; các trung gian tài chính cung cấp, xử lý thơng tin khơng chính xác...
Tình trạng bất cân xứng về thơng tin sẽ dẫn đến việc các NĐT đưa ra các quyết định đầu tư khơng chính xác, gây cung cầu ảo, thị trường bong bĩng và tiềm ẩn nguy cơ sụp đổ thị trường.
TTCK Việt Nam cũng như bất kỳ thị trường mới nổi nào trên thế giới, hiện tượng thơng tin bất cân xứng xảy ra phổ biến trên mọi ngành, lĩnh vực.
Thứ nhất, ngồi thơng tin bắt buộc theo luật định phải cơng bố thì DN khơng chủ động cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời. Đặc biệt, đối với DN cĩ cổ phiếu giao dịch trên thị trường OTC, tình trạng phổ biến là NĐT hầu như khơng biết về tình hình hoạt động của DN. Thơng tin tìm được chủ yếu qua nguồn tin riêng, trên các diễn đàn hoặc tin đồn. Ngồi ra, đối với DN chào bán cổ phiếu ra cơng chúng, cĩ thể chính ban lãnh đạo DN che giấu thơng tin để "dìm giá" sao cho những người trong DN cĩ thể mua được cổ phiếu với giá thấp.
Thứ hai, cĩ hiện tượng rị rỉ thơng tin chưa hoặc khơng được phép cơng khai, phổ biến trong cơng tác đấu giá cổ phiếu. Hiện nay, quy chế đấu giá do UBCK ban hành chỉ yêu cầu cơng bố tổng số NĐT tham gia đấu giá và tổng lượng cổ phiếu đặt mua, trong khi những thơng tin cĩ ảnh hưởng lớn đến việc đặt giá như số lượng NĐT nước ngồi tham gia đấu giá; số lượng cổ phiếu đặt mua của đối tượng này, lại khơng được cơng bố cụ thể. Điều đáng nĩi là, những thơng tin này cĩ thể khơng được bảo mật chặt chẽ, mà được cung cấp một cách riêng lẻ cho những đối tượng cĩ nhu cầu. Nếu nắm được cụ thể, chi tiết về tổng cầu cổ phiếu của thị trường, các cá nhân, tổ chức tham gia đấu giá sẽ tính tốn được hợp lý mức giá mà mình bỏ thầu, qua đĩ chiếm lợi thế so với các NĐT khác khơng cĩ thơng tin.Sự rị rỉ thơng tin cịn thể hiện ở việc cơng
bố các thơng tin cĩ lợi của DN. Ví dụ, đối với các quyết định của HĐQT như chia cổ tức bằng cổ phiếu thưởng, tăng quy mơ vốn..., do quan hệ cá nhân, một số NĐT biết trước khi thơng tin được cơng bố và tranh thủ thu mua cổ phiếu để chờ giá lên. Đến khi các NĐT khác biết được thơng tin thì đã quá muộn. Chính vì vậy, khơng cĩ gì ngạc nhiên khi đầu tư trên TTCK Việt Nam diễn ra theo kiểu "bầy đàn", vì cĩ sự suy diễn rằng, việc mua hàng loạt hay bán hàng loạt cổ phiếu của một nhĩm NĐT nào đĩ là do cĩ thơng tin biết trước.
Thứ ba, DN cung cấp thơng tin khơng cơng bằng đối với NĐT. Ưu tiên cung cấp thơng tin cho các NĐT chiến lược, NĐT tổ chức mà khơng cơng bố rộng rãi. Đến nay, một hiện tượng phổ biến cho thấy, trong các cuộc đấu giá thì người đấu giá thành cơng với mức giá thấp chủ yếu là NĐT tổ chức. Loại trừ khả năng NĐT tổ chức cĩ kinh nghiệm, kỹ năng phân tích, phán đốn và "trường vốn" hơn thì người ta cũng nghi ngờ NĐT tổ chức nhận được nhiều thơng tin chất lượng hơn so với NĐT cá nhân.
Thứ tư, việc tung tin đồn thất thiệt: cĩ khơng ít tin đồn ảnh hưởng đến uy tín của DN niêm yết, đặc biệt tin đồn liên quan đến người đứng đầu DN. Những tin này thường được tung ra trên các diễn đàn, sàn giao dịch chứng khốn hoặc được truyền miệng. Do NĐT chưa cĩ kinh nghiệm, kỹ năng để kiểm chứng nguồn thơng tin, đồng thời do cơ chế thơng tin của DN cịn yếu kém, chậm chạp nên gây ra tâm lý hoang mang cho NĐT, ảnh hưởng đến giá cổ phiếu trên thị trường. Trong khi đĩ, cơ chế phát hiện và xử phạt đối với việc tung tin đồn chưa rõ ràng.
Thứ năm, một số phương tiện truyền thơng cung cấp thơng tin sai lệch, khơng đầy đủ. Đây khơng phải là hiện tượng phổ biến, nhưng đơi khi khiến NĐT chuyên nghiệp khơng mấy tin cậy vào chất lượng thơng tin của các cơ quan báo chí, truyền thơng. Mặt khác, nội dung thơng tin do các kênh truyền thơng cung cấp, chủ yếu vẫn là tin tức, diễn biến thị trường, chưa cĩ nhiều nhận định, phân tích mang tính định hướng cho NĐT và thị trường.
Ngồi ra, cịn nhiều hiện tượng khác như một số NĐT làm giá, tạo cung - cầu ảo trên thị trường khiến cho giá cả biến động mạnh. Sự thua thiệt thuộc về NĐT cá nhân, khơng cĩ nguồn tin nội bộ, khi muốn mua thì khơng thể nào tìm được nguồn mua do NĐT lớn đã thâu tĩm tồn bộ, khi muốn bán thì cũng khơng thể nào bán được do thị trường bão hịa...
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Ở chương này, tác giả trình bày khái quát về tình hình hoạt động của TTCK Việt Nam từ những ngày đầu thành lập, những mặt đạt được và phân tích những hạn chế tồn tại của TTCK Việt Nam. Qua 8 năm, TTCK Việt Nam đã cĩ những đĩng gĩp to lớn cho việc phát triển ngành tài chính ngân hàng nĩi riêng, nền kinh tế nĩi chung, nhưng bên cạnh đĩ, TTCK cịn tiềm ẩn nhiều vấn đề cần phải giải quyết để cĩ thể tăng trưởng bền vững, trở thành "hàn thử biểu" của nền kinh tế như các vấn đề cung, cầu, chất lượng dịch vụ các CTCK, trình độ của NĐT, ảnh hưởng từ bất ổn của kinh tế vĩ mơ, thơng tin bất cân xứng, …. Những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của TTCK cần nhanh chĩng được triển khai thực hiện.
CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƯỜNG
CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM