Trong hơn nửa thập kỷ qua, cùng với sự phát triển tiến bộ của nhân loại, từ khi giành đợc độc lập cho dân tộc chúng ta đang từng bớc vơn lên phát triển, phấn đấu đa xã hội ngày càng phát triển hoàn thiện hơn. Trong thời gian vừa qua chúng đã đạt đợc rất nhiều chỉ tiêu quan trọng cho sự nghiệp phát triển chung của đất nớc. Các chỉ tiêu đợc đề ra, các mục tiêu cần hớng tới, các cuộc điều tra thăm dò, các đề xuất nêu lên của tất cả các lĩnh vực về kinh tế, văn hoá,
chính trị. Xét trong điều kiện Việt Nam hiện nay vấn đề về phát triển luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta chú trọng quan tâm, đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về các vấn đề xã hội mang tầm cỡ quốc gia theo từng thời kỳ giai đoạn khác nhau.
Việc nghiên cứu ảnh hởng của các biến dân số tới phát triển của Việt Nam đòi hỏi phải có sự chính xác tơng đối cao, do đó cần phải có số đơn vị quan sát rộng lớn thì mới đa lại kết quả chính xác. Chính vì thế việc nghiên cứu trên phạm vi 61 tỉnh thành của nớc ta sẽ đem lại kết quả khả quan hơn trong đề tài này. Vì vậy nguồn số liệu đa vào trong nghiên cứu chủ yếu đợc lấy từ các số liệu thống kê đã đợc công bố từ kết quả “Tổng điều tra dân số và nhà ở 1999” và “Báo cáo phát triển con ngời Việt Nam năm 2001”. Việc phân tích cần có sự kết hợp giữa hai nguồn số liệu này.
1. Tổng điều tra dân số và nhà ở 1999.
Tuy nhiên trong đề tài này, để nghiên cứu sự ảnh hởng của các chỉ tiêu dân số đến sự phát triển ở Việt Nam, việc thu thập số liệu cần bám sát với thực tiễn của sự phát triển, đồng thời đòi hỏi số liệu phải đợc điều tra trên quy mô rộng lớn thì sẽ đa lại kết quả chính xác hơn. Do đó, việc thu nhập số liệu của cuộc tổng điều tra dân số năm 1999 sẽ phần nào mang lại kết quả chính xác hơn các cuộc điều tra dân số giữa kỳ của các năm khác, bởi đây là cuộc điều tra thống kê với quy mô lớn trên tất cả các tỉnh thành trong cả nớc, nhằm thu nhập và phổ biến các thông tin toàn diện, liên quan đến cấu trúc các đặc trng của dân số và nhà ở đối với toàn lãnh thổ cũng nh cho từng địa phơng. Mặt khác đây cũng là cuộc điều tra tổng điều tra dân số gần đây nhất của nớc ta trong chu kỳ 10 năm một lần, nó có nội dung thông tin kinh tế văn hoá toàn diện hơn.
2. Báo cáo phát triển con ngời Việt Nam năm 2001.
Báo cáo phát triển con ngời Việt Nam năm 2001 nêu lên những thành tựu phát triển con ngời đã đạt đợc trong quá trình đổi mới ở nớc ta trong thời gian qua cũng nh những thách thức mà chúng ta phải đối mặt và những nhiệm vụ phải tiếp tục giải quyết trong quá trình đổi mới vì mục tiêu phát triển con ngời. Báo cáo đã đa ra đợc các chỉ số phát triển cơ bản nh chỉ số HDI, HPI, GDI cho
cả 61 tỉnh thành trong cả nớc và cho các vùng theo phân loại của tổng cục thống kê.
3. Lựa chọn biến phân tích.
Có rất nhiều biến dân số có sự ảnh hởng tới trình độ phát triển nh: tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô, tổng tỷ suất sinh, tuổi thọ trung bình... tuy nhiên trong đó tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô tác động nhiều đến tốc độ gia tăng dân số, còn các biến nh: tổng tỷ suất sinh (TFR) và tỷ suất chết sơ sinh (IMR) có ảnh h- ởng lớn hơn tới trình độ phát triển, do vậy việc lựa chọn hai biến này sẽ cho ta một kết quả khả quan hơn trong việc phân tích.
Để phản ánh trình độ phát triển, chúng ta cần chú ý tới một số chỉ tiêu quan trọng nh chỉ số phát triển con ngời, chỉ số phát triển giới. Trong đề tài nghiên cứu này việc chọn chỉ số phát triển con ngời làm đại diện cho trình độ phát triển của Việt Nam, bởi đây là chỉ tiêu đợc tính cho sự phát triển của mỗi quốc gia theo quy định của các tổ chức thế giới, mặt khác chỉ tiêu này luôn tính cho từng năm ở mối quốc gia và nó phản ánh một cách tơng đối chính xác cho trình độ phát triển ở mỗi quốc gia.