0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Thực trạng phát triển về văn hoá xã hội

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC SINH, MỨC CHẾT ĐẾN PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM (Trang 50 -53 )

III. Thực trạng biến động về trình độ phát triển

2. Thực trạng phát triển về văn hoá xã hội

Trải qua mấy mấy trăm năm dựng nớc và giữ nớc, con ngời Việt Nam luôn giữ đợc bản sắc của dân tộc ta, anh dũng bất khuất kiên cờng, đây là truyền thống quý báu đợc truyền từ đời này qua đời khác. Tuy nhiên chế độ phong kiến hủ tục, cùng sự áp bóc lột tàn ác của bọn đế quốc thực dân đã không cho nhân dân ta tiếp cận với nền văn minh hiện của thế giới, trong những năm đất nớc ta còn sảy ra chiến tranh thì đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ lầm than, chúng không cho nhân dân ta học chữ, mà chúng chỉ dạy những gì phục vụ cho lợi ích của chúng. Trong những năm chiến tranh xảy ra, chúng ta chịu nhiều tổn thất về sức ngời sức của, tỷ lệ sinh ở mức rất cao do nhận thức của ngời dân có hạn, tỷ lệ chết thì ở mức độ khá cao, do chiến tranh đem lại cùng sự lạc hậu trong y tế, các dịch bệnh thoả sức tung hoành không có điều kiện để cứu chữa việc chăm sóc sức khoẻ của cong ngời hầu nh là không có, nó còn chịu ảnh h- ởng sự nghèo đói trầm trọng trong dân c.

Từ khi giành lại độc lập cho đất nớc, nhờ các chính sách chủ chơng của Đảng và Nhà nớc mà đời sống của dân c đã đợc cải thiện phần nào. Các chủ tr- ơng xoá đói giảm nghèo, diệt giặc dốt, giảm mức tăng dân số bằng chủ chơng kế hoạch hoá gia đình... đợc nhân dân đồng tình ủng hộ. Xoá bỏ chính sách quan liêu bao cấp để bớc lên con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá là một trong những chủ chơng sáng suốt của Đảng và Nhà nớc ta. Trong gần 20 năm qua trong tiến trình thực hiện đổi mới và phát triển chúng ta đã đạt đợc nhiều thành quả quan trọng, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng vững trắc, đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho đời sống của dân c, xoá mù chữ, phổ cập ở bậc tiểu học cho tất

cả các tỉnh thành trong cả nớc, nâng cấp hệ thống y tế đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh của ngời dân, triệt tiêu các dịch bệnh, tuyên truyền các chính sách chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, giữ vững an ninh chính trị quốc gia.

Tính cho đến này chúng ta đạt đợc rất nhiều thành quả trong quá trình phát triển về văn hoá xã hội, tốc độ tăng dân số giảm xuống còn 1.43% vào năm 1999, tỷ suất sinh thô giảm xuống còn 19.0 phần nghìn, tỷ suất chết thô chỉ còn 5.8 phần nghìn, tỷ lệ thất nghiệp là 6%, tỷ lệ dân số nghèo là 28,9%, tỷ suất tăng tự nhiên là 1,32%. Trong khi đó tỷ lệ dân số biết chữ là 92,7% vào năm 2003, tuổi thọ trung bình tăng lên 71.5 trong năm 2002, chỉ số phát triển giới là 0.687 và chỉ số phát triển con ngời là 0.588 tính cho năm 2001. Tất cả các chỉ tiêu trên đều phản ánh sự tiến bộ vợt bậc trong phát triển của Việt Nam trong gần 20 đổi mới. Với hệ thống giáo dục, y tế dày đặc đợc xây dựng ở tất cả các huyện thị trong các tỉnh thành trên cả nớc, đã giúp một phần không nhỏ trong việc mở mang kiến thức, tiếp thu văn minh hiện đại, nâng cao đời sống của dân c và trình độ phát triển cho khu vực nói riêng và cả nớc nói chung.

Trong tiến trình phát triển, chúng ta tham gia rất nhiều hoạt động văn hoá của khu vực cũng nh trên thế giới, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, đẩy mạnh quá trình hội nhập, nâng cao trình độ nhận thức nhằm đa trình độ phát triển của chúng ta ngày càng cao hơn. Tính đến thời điểm năm 2003 chúng ta đạt đợc những kết quả chủ yếu về văn hoá xã hội nh sau:

Đời sống dân c: do sản xuất phát triển và giá cả ổn định nên nhìn chung đời sống dân c 9 tháng tiếp tục đợc cải thiện. Tình trạng thiếu đói tuy còn xảy ra nhng trên phạm vi hẹp. 9 tháng năm 2003, số hộ thiếu đói giảm 2.7% và số nhân khẩu thiếu đói giảm 4.6%.

Tình hình dịch bệnh: tính từ đầu năm đến 19/9/2003 có 101.6 nghìn lợt ng- ời bị sốt rét, trong đó chết 26 ngời và 22.7 nghìn lợt ngời bị sốt xuất huyết, trong đó có 43 ngời đã tử vong. Số ngời nhiễm HIV trong cả nớc là 71.5 nghìn ngời, trong đó trên 10.9 nghìn bệnh nhân AIDS và 6.1 nghìn ngời đã chết do AIDS. Số ngời bị ngộ độc thực phẩm là 2.7 nghìn ngời, trong đó 28 ngời đã tử vong.

Hoạt động văn hóa, thông tin tuyên truyền đợc đẩy mạnh, góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của cả nớc và đáp ứng đời sống tinh thần của

nhân dân. Trong 9 tháng năm 2003, các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao đợc hớng vào kỷ niệm các ngày lễ lớn, Cách mạng tháng tám, Quốc khánh 2/9 và tuyên truyền cho SEA Games 22. Công tác phát thanh, truyền hình đợc đẩy mạnh, đảm bảo thời lợng phát sóng và nâng cao chất lợng của các chơng trình.

Hoạt động thể dục thể thao diễn ra sôi động trên cả nớc. Từ đầu năm đến nay ngành thể dục thể thao gắn liền với những ngày lễ lớn và đặc biệt là hớng tới SEA Games 22 và PARA Games 2. Trong thể thao thành tích cao, đã tập trung lực lợng và nguồn lực cho SEA Games 22; tăng cờng đầu t trang thiết bị, dụng cụ tập luyện, chế độ chăm sóc đối với các vận động viên Việt Nam tham dự SEA Games 22. Đã cơ bản xác định đợc thành phần các đội tuyển tham dự SEA Games 22, với hơn 1 nghìn vận động viên, 152 huấn luyện viên và 48 chuyên gia nớc ngoài của 32 đội tuyển. Các công trình, dự án trực tiếp phục vụ tổ chức SEA Games 22 và PARA Games 2 đã cơ bản hoàn thành và có thời gian để vận hành thử. Hoạt động tuyên truyền đợc đẩy mạnh. Công tác chuẩn bị phục vụ cho SEA Games 22 và PARA Games 2 đợc các ngành, các cấp chú trọng và có các phơng án chi tiết; các công việc đã triển khai đạt kết quả tốt.

Giáo dục và đào tạo; Kết thúc năm học 2002-2003, tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học đạt 99.6% và tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 92.1% (cấp tiểu học và trung học phổ thông cao hơn năm trớc).

Sau một năm thực hiện chơng trình học, cải cách mới ở lớp 1 và lớp 6, kết quả kiểm tra chất lợng cuối năm học ở hai lớp này đều khá cao, nh vậy những thiếu sót trong sách giáo khoa ở hai lớp này đã đợc phát hiện và sửa chữa kịp thời.

Công tác tuyển sinh đại học và cao đẳng năm học 2003-2004 đợc diễn ra trong trật tự, an toàn và theo đúng qui chế ở tất cả các khâu chuẩn bị; ra đề, tổ chức thi, chấm bài và tuyển sinh. Tổng số thí sinh đăng ký dự thi nguyện vọng 1 vào các trờng đại học, cao đẳng giảm 8% so với năm 2002, do thể lệ của tuyển sinh có sự thay đổi. Tỷ lệ thí sinh dự thi đạt 80,3% số thí sinh đăng ký. Số thí sinh bị xử lý kỷ luật trong cả 2 đợt thi là 3985 thí sinh, trong đó bị đình chỉ là 3348 trờng hợp và phát hiện, xử lý tại chỗ 10 cặp thi hộ.

Năm học 2003-2004 cả nớc có khoảng 2.6 triệu trẻ em từ 0-5 tuổi đến lớp, tăng 2.1% so với năm học trớc; số học sinh tiểu học giảm 3,7%; học sinh trung học phổ thông tăng 4.5%.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC SINH, MỨC CHẾT ĐẾN PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM (Trang 50 -53 )

×