Tỷ suất sinh thô (CBR)

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam (Trang 35)

I. Thực trạng biến động về mức sinh

1. Tỷ suất sinh thô (CBR)

Đây là chỉ tiêu phản ánh chủ yếu của mức sinh ở Việt Nam. Từ những năm 1945 đất nớc ta còn đang phải đối đầu với các cuộc xâm lợc của các cờng quốc đế quốc, trải qua bao nhiêu năm chiến tranh giành lại chủ quyền đất nớc chúng ta không có điều kiện để phát triển, nền kinh tế còn lạc hậu thấp kém, trình độ dân trí còn thấp, còn gặp rất nhiều khó khăn trong đời sống. Do vậy trong thời kỳ này tỷ suất sinh thô còn ở mức khá cao trên 44,5 %0. Chỉ tiêu này đã giảm đi từ khi chúng ta giành lại đợc độc lập cho đất nớc, đây cũng là một thời kỳ còn khó khăn do chúng ta vừa giành lại độc lập của tổ quốc và đang bớc vào thời kỳ khôi phục đất nớc. Theo kết quả điều tra thì tỷ suất sinh thô trong thời kỳ này còn ở mức khá cao, chỉ tính riêng cho thời kỳ 1979-1983 thì tỷ lệ sinh thô ở mức 33,5 %0, những đến thời kỳ 1984-1989 thì chỉ còn 31,0%0.

Từ khi đất nớc ta xoá bỏ thời kỳ bao cấp, mở cửa nền kinh tế thị trờng thì đời sống dân c đã từng bớc đợc cải thiện, điều này đợc phản ánh bởi mức sinh trong những cuộc điều tra gần đây đã giảm đi rõ rệt. Tỷ suất sinh thô năm1989 là 27,4%0, đến năm 1994 chỉ còn 20,5%0, năm 1999 là 19,9%0, năm 2000 là 19,2%

0, và đến năm 2001 còn 18,6% nhng đến năm 2002 đã tăng lên19,0%0. Điều này một phần phản ánh đợc sự tiến bộ trong sự phát triển của đất nớc ta trong những năm qua là đáng khích lệ, nhu cầu đáp ứng cho cuộc sống của con ngời đã đợc cải thiện rất nhiều, đời sống con ngời đợc nâng cao đảm bảo chất lợng cho cuộc sống của dân c. Trong hơn nửa thập kỷ qua tỷ suất sinh thô đã giảm đi gần 1/3, đó cũng là nhờ những chính sách đúng đắn mà đảng và nhà nớc ta đã đề ra một cách hợp lý trong vấn đề phát triển của đất nớc.

Theo kết quả điều tra biến động dân số - KHHGĐ gần đây nhất trong 2 năm 2000 - 2001 đã cho thấy có hiện tợng đáng quan tâm là: những vùng/ tỉnh có mức sinh cao và tỷ lệ các cặp vợ chồng sử dụng các biện pháp tránh thai thấp thì mức sinh vẫn tiếp tục giảm, tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai cũng tăng lên khá nhanh; ngợc lại, những vùng/ tỉnh có mức sinh đã đạt hoặc tiệm cận mức sinh thay thế trong cuộc TĐTDS và nhà ở 1999 thì mức sinh có xu hớng nhích dần lên, làm cho mức sinh chung của cả nớc tuy vẫn tiếp tục giảm nhng với tốc độ ngày càng chậm hơn. Biểu 2.1 cho thấy, đến cuộc điều tra năm 2002 tỷ suất sinh thô của cả nớc đã tăng nhẹ so với năm 2001, tơng ứng là 19% năm 2002 so với 18.6% năm 2001.

Mặc dù mức sinh của Việt Nam đã giảm khá nhanh trong hai thập kỷ qua, song tốc độ giảm sinh đang có xu hớng dừng lại, mức sinh của nớc ta thấp hơn mức bình quân của các nớc trong khu vực Đông Nam á, nhng tốc độ giảm sinh của Việt Nam vẫn thấp hơn đáng kể so với hai nớc láng giềng Thái Lan và Trung Quốc vốn là những nớc có mức sinh xấp xỉ với mức sinh của nớc ta vào thập kỷ trớc.

Biểu 2.1: Tỷ suất sinh thô

Thời kỳ Thời kỳ nghiên cứu Tỷ suất sinh thô - CBR

ĐTDS 1979 - 1983 33.5 ĐTDS 1984 - 1989 31.0 TĐTDS 1994 1994 20.5 TĐTDS và nhà ở 1/4/1999 4/1998 - 3/1999 19.9 ĐTBĐDS 1/7/2000 7/1999 - 6/2000 19.2 ĐTBĐDS 1/4/2001 4/2000 - 3/2001 18.6 ĐTBĐDS 1/4/2002 4/2000 - 3/2002 19.0 CBR ở một số nớc trong khu vực năm 2002. Trung quốc 2002 14.9 Inđônêxia 2002 20.8 Malaixia 2002 24.4 Philippin 2002 26.7 Thái lan 2002 16.1 Sinhgapo 2002 12.8

(Nguồn số liệu: ĐT BĐ DS KHHGĐ1/4/2002, những kết quả chủ yếu)

2. Tỷ suất sinh đặc trng (ASFR).

Theo các cuộc tổng điều tra dân số 1989, điều tra nhân khẩu học giữa kỳ 1994 (ĐTGK), tổng điều tra dân số và nhà ở 1999, điều tra biến động dân số KHHGĐ 1/4/2001 và bảng biểu 2.2 cho ta thấy mức sinh của Việt Nam đã giảm khá nhanh vào cuộc TĐTDS 1999 và tiếp tục giảm đến năm 2001, rồi tăng nhẹ năm 2002. Tổng tỷ suất sinh năm 1989 là 3.8 con, đã giảm xuống 3.1 con vào năm 1994, đến năm 1999 còn 2.3 con và chỉ còn 2.25 con năm 2001 nhng đến năm 2002 đã nhích lên 2.28 con.

Một điều đáng chú ý ở đây là trong các năm đất nớc ta còn đang có chiến tranh thì tỷ suất sinh đặc trng còn khá cao ở tất cả các nhóm tuổi 15 - 50, nhng từ sau chiến tranh, khi đời sống của dân c dần đợc cải thiện thì tỷ số này chỉ tập chung ở các nhóm tuổi từ 20 đến 29, điều này là do t tởng và nhận thức của ngời dân đã đợc thay đổi tiến bộ hơn, đồng thời do sự phát triển mọi mặt về kinh tế chính trị văn hoá trong xã hội. Nếu xét theo các tỉnh thành trong cả nớc thì tỷ suất sinh đặc trng của các tỉnh vùng sâu vùng xa thì còn khá cao trong các nhóm tuổi, do hoàn cảnh xã hội và nhận thức còn nhiều hạn chế. Trong khi đó ở khu vực thành thị thì tỷ suất sinh đặc trng chỉ cao ở các độ tuổi từ 25 đến 35, đây là

do trình độ phát triển của khu vực thành thị hơn hẳn khu vực nông thôn và phát triển theo xu hớng của các nớc đã phát triển.

Bảng biểu 2.2: Tỷ suất sinh đặc trng và tổng tỷ suất sinh, Việt Nam 1989 – 2002. Nhóm tuổi Tỷ suất sinh đặc trng (phần nghìn) TĐTDS 1989 ĐTGK 1994 TĐTDS 1999 ĐTBĐDS 1/4/2001 ĐTBĐDS 1/4/2002 15 – 19 35 41 29 24 23 20 – 24 197 187 158 147 145 25 – 29 209 187 135 137 141 30 – 34 155 109 81 79 83 35 – 39 100 60 41 39 39 40 – 44 49 33 18 13 14 45 – 49 14 2 6 4 3 TFR(sốcon/ phụ nữ) 3.8 3.1 2.33 2.25 2.28

(Nguồn số liệu: ĐT BĐ DS KHHGĐ1/4/2002, những kết quả chủ yếu) Hình 2.2: Tỷ suất sinh đặc trng (phần nghìn), Việt Nam 1989-2002.

0 50 100 150 200 250 15 – 19 20 – 24 25 – 29 30 – 34 35 – 39 40 – 44 45 – 49

Nhom tuoi phu nu

TF R ( p h an n g h in ) 1989 1994 1999 2001 2002

Nguồn số liệu: ĐT BĐ DS KHHGĐ1/4/2002, những kết quả chủ yếu) Mô hình sinh theo độ tuổi của các thời kỳ nói trên đã đợc mô tả trong hình 2.2, chỉ ra rằng mức sinh đã giảm ở tất cả các nhóm tuổi phụ nữ, đặc biệt ở các nhóm tuổi: 25 - 29, 30 - 34, và 35 - 39. Sự tăng tỷ lệ sử dụng các biện pháp

tránh thai trong các năm qua đã đóng vai trò quan trọng trong việc giảm mức sinh.

3. Tổng tỷ suất sinh (TFR).

Trong nửa thập niên vừa qua do trình độ phát triển tiến bộ của xã hội, nên tổng tỷ suất sinh đã giảm đi rõ rệt, vào những năm1930 ở mức hơn 5 con trên một phụ nữ, năm 1989 là 3,8 con, năm 1999 là 2.33, năm 2001 là 2.25 con nhng đến năm 2002 lại tăng lên 2.28 con và mục tiêu của chúng ta giảm tổng tỷ suất sinh xuống còn 2.1 con trên một phụ nữ vào năm 2010. Sự suy giảm tích cực này cũng là do hoàn cảnh xã hội ở mỗi thời kỳ khác nhau, đồng thời nó phản ánh đúng sự tiến bộ phát triển của xã hội trong các giai đoạn lịch sử.

Theo kết quả điều tra giữa kỳ trong các năm 2001, 2002 thì mức sinh tăng nhẹ trong cuộc điều tra biến động dân số năm 2002 chủ yếu xảy ra ở hai nhóm tuổi 25 - 29 và 30 - 34, trong khi các nhóm tuổi trẻ hơn thì mức sinh vẫn tiếp tục giảm đi.

Theo kết quả điều tra thì có sự khác biệt rõ nét về tổng tỷ suất sinh (TFR) giữa thành thị và nông thôn, TFR của khu vực thành thị là 1.9 con trong khi đó của nông thôn là 2.4 con (bảng biểu 2.3). Biểu 2.3 rõ ràng chỉ ra rằng phụ nữ thuộc hai nhóm tuổi 20 - 24 và 25 - 29 đóng vai trò chính trong việc hạ thấp mức sinh của khu vực thành thị xuống dới mức thay thế. Qua đó cho thấy, tình trạng mức sinh thành thị cao hơn mức sinh nông thôn ở hai nhóm tuổi 30 - 34 và 35 - 39. Điều này có thể giải thích rằng, phụ nữ nông thôn thuộc hai nhóm tuổi này thờng đạt mức sinh mong muốn, nên có xu hớng dừng việc sinh con; còn ở thành thị thì ngợc lại, trong số phụ nữ ít con nay muốn sinh thêm con.

Biểu 2.3: Tỷ suất sinh đặc trng và tổng tỷ suất sinh chia theo thành thị và nông thôn Việt Nam 2002.

Nhón tuổi Tỷ suất sinh đặc trng ( phần nghìn)

Cả nớc Thành thị Nông thôn ASFR 66.9 56.8 71.0 15 – 19 23 13 25 20 – 24 145 93 165 25 – 29 141 130 146 30 – 34 83 86 83 35 – 39 39 43 38 40 – 44 15 14 15 45 – 49 3 2 4 TFR 2.28 1.93 2.39

(Nguồn số liệu: ĐT BĐ DS KHHGĐ1/4/2002, những kết quả chủ yếu) Tuy nhiên, theo các cuộc điều tra về tổng tỷ suất sinh trong cả nớc thì ở các tỉnh có nền kinh tế chậm phát triển đều có tổng tỷ suất sinh khá cao, do trình độ nhận thức của ngời dân còn cổ hủ lạc hậu, cha bắt kịp với nền văn minh mới, do điều kiện hoàn cảnh cha đợc đáp ứng đầy đủ về nhu cầu vật chất cũng nh tinh thần.

Một chỉ tiêu khác ảnh hởng đến biến động mức sinh là số con đã sinh trung bình chia theo tuổi của phụ nữ. Các số liệu đợc lấy từ nguồn: TĐTDS 1989, điều tra nhân khẩu học giữa kỳ 1994, TĐTDS 1999, điều tra biến động dân số KHHGĐ thời điểm 1/4/2001 và 1/4/2002. Số con đã sinh bình quân chia theo nhóm tuổi phụ nữ chỉ ra mức sinh tích luỹ của các phụ nữ có đến thời gian điều tra. Vì vậy, số con đã sinh của phụ nữ thuộc nhóm tuổi 45 - 49 thể hiện mức sinh thực tế mà những phụ nữ đã sinh trong cuộc đời của mình. Theo biểu số liệu này, quy mô gia đình đầy đủ có 4.9 con trong năm 1989 xuống còn 4,6 con trong năm 1994, còn 3,8 con năm1999, 3.5 con năm 2001 và chỉ còn 3.4 con vào năm 2002.

Bảng biểu 1.4: Số con đã sinh trung bình chia theo tuổi của phụ nữ, Việt Nam 1989 - 2002.

Nhóm tuổi TĐTDS 1989 ĐTGK 1999 TĐTDS 1999 ĐTBĐDS 1/4/2001 ĐTBĐDS 1/4/2002 15 – 19 0.05 0.04 0.05 0.04 0.04 20 – 24 0.63 0.64 0.59 0.56 0.51 25 – 29 1.67 1.66 1.44 1.37 1.32 30 – 34 2.77 2.57 2.19 2.04 1.97 35 – 39 3.64 3.49 2.82 2.62 2.54 40 – 44 4.36 4.12 3.41 3.10 3.00 45 – 49 4.94 4.62 3.84 3.52 3.42

(Nguồn số liệu: ĐT BĐ DS KHHGĐ1/4/2002, những kết quả chủ yếu). Tổng tỷ xuất sinh ở Việt Nam qua các số đã thu thập đợc cho thấy ở khu vực thành thị TFR giảm từ 2.39 xuống còn 1.93con/ phụ nữ,ở nông thôn TFR đã giảm từ 4.4 xuống 2.4 con. Tỷ suất sinh thô cũng giảm từ 24.1 xuống 16.9 phần nghìn ở khu vực thành thị, và từ 33.6 xuống 19.6 phần nghìn ở khu vực nông thôn trong cùng thời kỳ. Tổng tỷ suất sinh ở khu vực thành thị là 1.9 con, thấp hơn khu vực nông thôn khoảng 0.5 con, và đã dới mức sinh thay thế trong nhiều năm qua. Kể từ sau cuộc TĐTDS 1999, những vùng/ tỉnh có mức sinh cao thì tổng tỷ suất sinh tiếp tục giảm, nhng đối với các vùng/ tỉnh và khu vực thành thị trớc đây đã đạt hoặc sinh thấp dới mức sinh thay thế thì TFR lại có hiện tợng nhích dần lên, trong hai năm 2001 - 2002 mức sinh dờng nh chững lại. Đây là hiện tợng mang tính bất biến đối với các nớc có mức sinh đang tiệm cận dần tới mức sinh thay thế, cần phải tiếp tục phấn đấu giảm mức sinh trong một thời gian nữa mới có thể đảm bảo cho mức sinh ổn định. Đặc biệt khu vực nông thôn của hai vùng Tây Bắc và Tây Nguyên, hiện vẫn có TFR còn ở mức rất cao, trên 3 con/ phụ nữ.

Theo kết quả điều tra dân số 1989 và điều tra giữa kỳ 1994 thì tỷ lệ sinh chung của Việt Nam trong những năm qua cũng đã giảm đáng kể, trên tất cả các vùng cũng nh trong cả nớc.

Biểu1.5: Tỷ lệ sinh chung (GFR) theo ĐTDS 1989 và ĐTGK 1994.

Vùng ĐTDS 1989 ĐTGK 1994

Miền núi trung du Bắc bộ 141.0 123.18

Bắc Trung Bộ 137.2 124.94

Duyên hải miền Trung 136.0 105.96

Tây Nguyên 183.1 151.16

Đông Nam bộ 107.9 79.14

ĐB sông Cửu Long 141.6 76.32

Tổng cộng 120.7 100.5

(Nguồn số liệu: Tổng điều tra dân số 1994). Các số liệu trong biểu trên cho ta thấy rằng, trong khoảng thời gian 5 năm giữa hai cuộc điều tra, tỷ lệ sinh chung đã giảm 20.2 phần nghìn, tức là bình quân mỗi năm giảm gần 4.4 phần nghìn. Đồng bằng sông Hồng và miền Đông Nam bộ là hai vùng có thành phố chính của nớc ta nên có tỷ lệ sinh chung thấp và giảm khá nhanh, ở các vùng có điều kiện sinh hoạt thấp nh Tây nguyên và miền núi trung du Bắc bộ còn khá cao và có mức giảm tơng đối chậm. Đây là do đời sống của dân c cha đạt đợc nhu cầu thiết yếu, cha đợc cập nhật đầy đủ về những thông tin cần thiết, điều kiện về y tế giáo dục còn gặp rất nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển và địa lý còn phức tạp.

II/ Thực trạng biến động về mức chết.

Trong hơn nửa thập kỷ vừa qua, sự biến động về mức chết của Việt Nam đã biến chuyển rõ rệt, nhất là trong giai đoạn hơn 10 năm trở lại đây. Khi hoàn cảnh đất nớc ta còn đang trong thời kỳ bị ách đô hộ của các thế lực thực dân và đế quốc tàn ác, các điều kiện sinh hoạt còn gặp rất nhiều khó khăn, chúng bóc lột nhân dân ta một cách cạn kiệt về sức ngời, vơ vét hết tài nguyên kho báu tự nhiên của chúng ta. Đa đất nớc ta vào con đờng lầm than lạc hậu, chúng không cho ta có điều kiện để phát triển, ảnh hởng lớn đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta, tất cả các điều kiện trên đều ảnh hởng tới tỷ suất chết sơ sinh của trẻ em và tuổi thọ bình quân của con ngời. Đây là do trình độ phát triển thấp kém về kinh tế giáo dục y tế trong thời kỳ này. Nhng từ khi chúng ta giành lại đợc chủ quyền của đất nớc, đa đất nớc phát triển theo con đờng chủ nghĩa xã hội, phát triển nền kinh tế mở cửa thị trờng, hoàn thiện tiến lên công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc thì từng bớc cải thiện đợc đời sống của dân c, các vấn đề về xã hội cũng nh kinh tế đợc ngày càng hoàn thiện ở mức cao hơn. Nhu cầu

của con ngời ngày càng đợc đáp ứng đầy đủ, mức sống dân c đã tăng lên một cách rõ rệt, điều này đợc thể hiện bằng hai số đo cơ bản về mức độ chết là tỷ suất chết thô (CDR) và tỷ suất chết sơ sinh (IMR) đợc sử dụng để mô tả tình hình tử vong của nớc ta trong các giai đoan vừa qua.

1. Tỷ suất chết thô (CDR) và tỷ suất chết sơ sinh (IMR).

Tỷ suất chết thô là chỉ tiêu đơn giản và đợc sử dụng rộng rãi nhất. Theo số liệu điều tra trong những năm gần đây tỷ suất chết thô đã giảm đáng kể chỉ còn sấp xỉ 5.7%0 trong 3 năm gần đây, tỷ suất chết sơ sinh cũng đã giảm hơn một nửa trong hơn nửa thập kỷ qua, từ 54,70%0 trong giai đoạn 1979-1982 xuống còn 44,18%0 vào năm 1994 và chỉ còn 26%0 năm 2002, phấn đấu giảm xuống 25%0

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w