0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Thực trạng phát triển về kinh tế

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC SINH, MỨC CHẾT ĐẾN PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM (Trang 47 -50 )

III. Thực trạng biến động về trình độ phát triển

1. Thực trạng phát triển về kinh tế

Từ những năm đất nớc ta còn bị ách đô hộ của bọn xâm lợc thực dân Pháp và đế quốc Mỹ thì nền kinh tế của chúng ta còn nghèo nàn lạc hậu, chúng không cho ta cơ hội để thay đổi phơng thức sản xuất, chúng bóc lột sức lao động của nhân dân một cách tàn bạo, vơ vét tài nguyên cạn kiệt. Trong giai đoạn này thì nớc ta có ngành nông nghiệp là chủ yếu, nhng phải chịu tô thuế rất nặng, chúng đa dân ta đi vào đói khổ lầm than, trong những năm chiến tranh chúng ta vẫn phải dựa một phần không nhỏ viện trợ lơng thực phẩm và vũ khí của Liên xô. Nhng từ khi chúng ta giành lại đất nớc, đất nớc ta vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề xây dựng và phát triển. Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều mục tiêu phơng hớng mới cho vấn đề phát triển, ở đây phải nói đến việc xoá bỏ thời kỳ bao cấp, mở cửa nền kinh tế thị trờng, phát triển theo con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Sau gần 20 năm đổi mới, nền kinh tế của nớc ta đã phát triển vợt bậc, từ một nớc kém phát triển giờ đây chúng ta đã đợc coi là một nớc đang phát triển với rất nhiều thành quả đạt đợc về kinh tế, tốc độ tăng GDP đã tăng lên một cách đáng kể, đến năm 2002 là 7-7,3%, năm 2003 là 7-7,5%, so với các nớc trong khu vực thì chúng ta chỉ đứng sau Trung Quốc về tốc độ tăng GDP. Trớc kia chúng ta là một nớc chú trọng trong phát triển nông nghiệp, về cơ bản chúng ta đã cải tiến kỹ thuật nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Từ khi đa đất nớc tiến theo con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, thì nớc ta đầu t phát triển mạnh cho phát triển công nghiệp, giá trị công nghiệp tăng mạnh theo từng năm và đã vợt xa thời kỳ trớc đó. Tính đến năm 2002 tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp thuỷ sản là 4.2%, tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp là 14.0%, tơng tự đến năm 2003 đã tăng lên 5% và 14.5%. Từ khi nớc ta bớc vào công cuộc đổi mới thì các ngành nghề dịch vụ cũng phát triển theo, tốc độ tăng giá trị các ngành dịch vụ qua các năm đã tăng lên đáng kể, năm 2002 đạt 6,8- 7% và đến năm 2003 tăng lên 7-7,2%. Chính sách mở cửa nền kinh tế của nớc ta đã thu hút đợc số lợng lớn vốn đầu t của nớc ngoài, rất nhiều các loại hình doanh nghiệp ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng, đa tổng kim ngạch xuất khẩu tăng lên theo từng năm, tuy nhiên cũng có thời kỳ do khủng hoảng về kinh tế chính trị trong khu vực và trên thế giới sẽ làm ảnh hởng tới các chỉ tiêu

này. Từ khi bớc vào công cuộc đổi mới đến nay, chúng ta đã giải quyết đợc rất nhiều vấn đề đáng lo ngại trong đó có việc giải quyết việc làm trong dân c, đây là vấn đề còn gặp nhiều khó khăn trong các nớc còn có trình độ phát triển hạn chế, hiện này tỷ lệ thất nghiệp của nớc ta là 5.9%.

Theo kết quả mới nhất của năm 2003, về phát triển kinh tế chúng ta đã đạt đợc nh sau: tổng sản phẩm trong nớc 9 tháng năm 2003 tăng 7.1% so với 9 tháng năm 2002, trong đó khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tăng 2.97%; khu vực dịch vụ tăng 6.48%. Trong 7.1% tăng trởng của 9 tháng 2003 , khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 3.81%; khu vực dịch vụ đóng góp 2.65%; khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản đóng góp 0.64%. Tốc độ tăng GDP 9 tháng cao hơn mức tăng của 9 tháng 2002 là do tốc độ tăng nhanh trong khu vực công nghiệp, xây dựng đã bù đợc sự giảm nhẹ trong khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản và dịch vụ.

Tổng thu ngân sách nhà nớc 9 tháng tính đạt 79.6% dự đoán cả năm và tăng 11.1% so với cùng kỳ năm trớc, trong đó thu trong nớc đạt 77.6% và tăng 9.5%; thu từ dầu thô đạt 94% và tăng 24.2%; thu từ xuất nhập khẩu đạt 73.3% và tăng 4.8%. Tổng chi ngân sách nhà nớc 9 tháng đạt 72.4% dự đoán cả năm, trong đó chi đầu t phát triển đạt 69.1%; chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội đạt 74.5%, chi trả nợ và viện trợ đạt 53% dự toán cả năm. Số bội chi đợc bù đắp bằng vay trong nớc 61%, phần còn lại vay của nớc ngoài.

Giá tiêu dùng ổn định, giá tháng 9 chỉ tăng 0.1% so với tháng trớc và 1.8% so với tháng 12/2002. Triển vọng giá tiêu dùng sẽ tăng nhẹ trong quí IV và cả năm có thể tăng ở mức từ 2.5-3% so với tháng 12 năm 2002. Giá vàng tháng 9/2002 tăng 2.9% so với tháng trớc và tăng 13.2% so với tháng 12/2002; tơng ứng giá đô la Mỹ tăng 0.1% và tăng 1.0%.

Sản xuất nông nghiệp năm 2003 tiếp tục theo xu hớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Sản lợng lúa ớc tăng 22,2 vạn tấn so với 2002, nếu tính cả ngô, sản lợng lơng thực có hật cả năm đạt 37.52 triệu tấn, tăng 55.86 vạn tấn so với năm 2002. Sản lợng lúa cả năm tăng không nhiều do diện tích giảm nhẹ, trong khi năng suất ớc tính tăng 0.7 tạ / ha. Sản xuất rau đậu và cây công nghiệp hàng năm phát triển theo hớng phục vụ chế biến xuất khẩu, trong đó sản lợng

đậu tơng, bông, cói, lạc tăng. Sản lợng đay, mía giảm do ảnh hởng của đợt hạn kéo dài. Diện tích gieo trồng cũng nh sản lợng cây công nghiệp lâu năm chủ yếu nh hồ tiêu, điều và cao su ớc tính đều tăng so với 2002, do giá tăng đã khuyến khích nông dân mở rộng diện tích và đầu t chiều sâu. Riêng cà phê diện tích gieo trồng giảm nhng sản lợng tăng thêm 20.4 nghìn tấn.

Chăn nuôi tiếp tục phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa. Giá thực phẩm tăng đã tạo điều kiện và khuyến khích chăn nuôi phát triển, phấn đấu vợt chỉ tiêu đã đề ra, tăng hơn so với năm trớc.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC SINH, MỨC CHẾT ĐẾN PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM (Trang 47 -50 )

×