Tổng tỷ suất sinh (TFR)

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam (Trang 39 - 42)

I. Thực trạng biến động về mức sinh

3. Tổng tỷ suất sinh (TFR)

Trong nửa thập niên vừa qua do trình độ phát triển tiến bộ của xã hội, nên tổng tỷ suất sinh đã giảm đi rõ rệt, vào những năm1930 ở mức hơn 5 con trên một phụ nữ, năm 1989 là 3,8 con, năm 1999 là 2.33, năm 2001 là 2.25 con nhng đến năm 2002 lại tăng lên 2.28 con và mục tiêu của chúng ta giảm tổng tỷ suất sinh xuống còn 2.1 con trên một phụ nữ vào năm 2010. Sự suy giảm tích cực này cũng là do hoàn cảnh xã hội ở mỗi thời kỳ khác nhau, đồng thời nó phản ánh đúng sự tiến bộ phát triển của xã hội trong các giai đoạn lịch sử.

Theo kết quả điều tra giữa kỳ trong các năm 2001, 2002 thì mức sinh tăng nhẹ trong cuộc điều tra biến động dân số năm 2002 chủ yếu xảy ra ở hai nhóm tuổi 25 - 29 và 30 - 34, trong khi các nhóm tuổi trẻ hơn thì mức sinh vẫn tiếp tục giảm đi.

Theo kết quả điều tra thì có sự khác biệt rõ nét về tổng tỷ suất sinh (TFR) giữa thành thị và nông thôn, TFR của khu vực thành thị là 1.9 con trong khi đó của nông thôn là 2.4 con (bảng biểu 2.3). Biểu 2.3 rõ ràng chỉ ra rằng phụ nữ thuộc hai nhóm tuổi 20 - 24 và 25 - 29 đóng vai trò chính trong việc hạ thấp mức sinh của khu vực thành thị xuống dới mức thay thế. Qua đó cho thấy, tình trạng mức sinh thành thị cao hơn mức sinh nông thôn ở hai nhóm tuổi 30 - 34 và 35 - 39. Điều này có thể giải thích rằng, phụ nữ nông thôn thuộc hai nhóm tuổi này thờng đạt mức sinh mong muốn, nên có xu hớng dừng việc sinh con; còn ở thành thị thì ngợc lại, trong số phụ nữ ít con nay muốn sinh thêm con.

Biểu 2.3: Tỷ suất sinh đặc trng và tổng tỷ suất sinh chia theo thành thị và nông thôn Việt Nam 2002.

Nhón tuổi Tỷ suất sinh đặc trng ( phần nghìn)

Cả nớc Thành thị Nông thôn ASFR 66.9 56.8 71.0 15 – 19 23 13 25 20 – 24 145 93 165 25 – 29 141 130 146 30 – 34 83 86 83 35 – 39 39 43 38 40 – 44 15 14 15 45 – 49 3 2 4 TFR 2.28 1.93 2.39

(Nguồn số liệu: ĐT BĐ DS KHHGĐ1/4/2002, những kết quả chủ yếu) Tuy nhiên, theo các cuộc điều tra về tổng tỷ suất sinh trong cả nớc thì ở các tỉnh có nền kinh tế chậm phát triển đều có tổng tỷ suất sinh khá cao, do trình độ nhận thức của ngời dân còn cổ hủ lạc hậu, cha bắt kịp với nền văn minh mới, do điều kiện hoàn cảnh cha đợc đáp ứng đầy đủ về nhu cầu vật chất cũng nh tinh thần.

Một chỉ tiêu khác ảnh hởng đến biến động mức sinh là số con đã sinh trung bình chia theo tuổi của phụ nữ. Các số liệu đợc lấy từ nguồn: TĐTDS 1989, điều tra nhân khẩu học giữa kỳ 1994, TĐTDS 1999, điều tra biến động dân số KHHGĐ thời điểm 1/4/2001 và 1/4/2002. Số con đã sinh bình quân chia theo nhóm tuổi phụ nữ chỉ ra mức sinh tích luỹ của các phụ nữ có đến thời gian điều tra. Vì vậy, số con đã sinh của phụ nữ thuộc nhóm tuổi 45 - 49 thể hiện mức sinh thực tế mà những phụ nữ đã sinh trong cuộc đời của mình. Theo biểu số liệu này, quy mô gia đình đầy đủ có 4.9 con trong năm 1989 xuống còn 4,6 con trong năm 1994, còn 3,8 con năm1999, 3.5 con năm 2001 và chỉ còn 3.4 con vào năm 2002.

Bảng biểu 1.4: Số con đã sinh trung bình chia theo tuổi của phụ nữ, Việt Nam 1989 - 2002.

Nhóm tuổi TĐTDS 1989 ĐTGK 1999 TĐTDS 1999 ĐTBĐDS 1/4/2001 ĐTBĐDS 1/4/2002 15 – 19 0.05 0.04 0.05 0.04 0.04 20 – 24 0.63 0.64 0.59 0.56 0.51 25 – 29 1.67 1.66 1.44 1.37 1.32 30 – 34 2.77 2.57 2.19 2.04 1.97 35 – 39 3.64 3.49 2.82 2.62 2.54 40 – 44 4.36 4.12 3.41 3.10 3.00 45 – 49 4.94 4.62 3.84 3.52 3.42

(Nguồn số liệu: ĐT BĐ DS KHHGĐ1/4/2002, những kết quả chủ yếu). Tổng tỷ xuất sinh ở Việt Nam qua các số đã thu thập đợc cho thấy ở khu vực thành thị TFR giảm từ 2.39 xuống còn 1.93con/ phụ nữ,ở nông thôn TFR đã giảm từ 4.4 xuống 2.4 con. Tỷ suất sinh thô cũng giảm từ 24.1 xuống 16.9 phần nghìn ở khu vực thành thị, và từ 33.6 xuống 19.6 phần nghìn ở khu vực nông thôn trong cùng thời kỳ. Tổng tỷ suất sinh ở khu vực thành thị là 1.9 con, thấp hơn khu vực nông thôn khoảng 0.5 con, và đã dới mức sinh thay thế trong nhiều năm qua. Kể từ sau cuộc TĐTDS 1999, những vùng/ tỉnh có mức sinh cao thì tổng tỷ suất sinh tiếp tục giảm, nhng đối với các vùng/ tỉnh và khu vực thành thị trớc đây đã đạt hoặc sinh thấp dới mức sinh thay thế thì TFR lại có hiện tợng nhích dần lên, trong hai năm 2001 - 2002 mức sinh dờng nh chững lại. Đây là hiện tợng mang tính bất biến đối với các nớc có mức sinh đang tiệm cận dần tới mức sinh thay thế, cần phải tiếp tục phấn đấu giảm mức sinh trong một thời gian nữa mới có thể đảm bảo cho mức sinh ổn định. Đặc biệt khu vực nông thôn của hai vùng Tây Bắc và Tây Nguyên, hiện vẫn có TFR còn ở mức rất cao, trên 3 con/ phụ nữ.

Theo kết quả điều tra dân số 1989 và điều tra giữa kỳ 1994 thì tỷ lệ sinh chung của Việt Nam trong những năm qua cũng đã giảm đáng kể, trên tất cả các vùng cũng nh trong cả nớc.

Biểu1.5: Tỷ lệ sinh chung (GFR) theo ĐTDS 1989 và ĐTGK 1994.

Vùng ĐTDS 1989 ĐTGK 1994

Miền núi trung du Bắc bộ 141.0 123.18

Bắc Trung Bộ 137.2 124.94

Duyên hải miền Trung 136.0 105.96

Tây Nguyên 183.1 151.16

Đông Nam bộ 107.9 79.14

ĐB sông Cửu Long 141.6 76.32

Tổng cộng 120.7 100.5

(Nguồn số liệu: Tổng điều tra dân số 1994). Các số liệu trong biểu trên cho ta thấy rằng, trong khoảng thời gian 5 năm giữa hai cuộc điều tra, tỷ lệ sinh chung đã giảm 20.2 phần nghìn, tức là bình quân mỗi năm giảm gần 4.4 phần nghìn. Đồng bằng sông Hồng và miền Đông Nam bộ là hai vùng có thành phố chính của nớc ta nên có tỷ lệ sinh chung thấp và giảm khá nhanh, ở các vùng có điều kiện sinh hoạt thấp nh Tây nguyên và miền núi trung du Bắc bộ còn khá cao và có mức giảm tơng đối chậm. Đây là do đời sống của dân c cha đạt đợc nhu cầu thiết yếu, cha đợc cập nhật đầy đủ về những thông tin cần thiết, điều kiện về y tế giáo dục còn gặp rất nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển và địa lý còn phức tạp.

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w