Với các công trình, hạng mục công trình lớn, thời gian kéo dài thì kỳ tính giá thành có thể theo năm. Đối với công trình nh− công trình Na D−ơng thì kỳ tính giá thành theo quý.
Nh− vậy, kỳ tính giá thành của xí nghiệp có thể theo quý, năm tùy theo từng công trình, hạng mục công trình.
2.2.4.3 Xác định sản phẩm dở dang ở xí nghiệp
Để phục vụ cho yêu cầu kế toán và quản lý, kế toán xí nghiệp tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành xây lắp từng quý, năm. Việc tính giá thành sản phẩm dở dang phụ thuộc vào ph−ơng thức thanh toán giữa bên chủ đầu t− và công tỵ Công ty th−ờng quy định thanh toán sản phẩm xây lắp khi hoàn thành theo công trình, hạng mục công trình, và đ−ợc tính theo chi phí thực tế phát sinh của công trình đó từng giai đoạn.
Đối với công trình điện Na D−ơng – Lạng Sơn tiến độ thi công trong 3 tháng (quý) đã hoàn thành và đạt giá trị sử dụng nên không có sản phẩm dở dang. Đồng thời, chi phí thực tế phát sinh trong kỳ của khối l−ợng xây lắp đ−ợc thực hiện chính là giá thành thực tế của công trình trên.
2.2.4.4 Ph−ơng pháp tính giá thành
Xí nghiệp áp dụng ph−ơng pháp tính giá thành trực tiếp cho từng công trình trên cơ sở chi phí tập hợp đ−ợc trong kỳ: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung.
Khi công trình quyết toán (bên A chấp nhận thanh toán), kế toán xác định giá thành thực tế theo công thức:
Giá thành thực tế = Chi phí khối l−ợng dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất tập hợp trong kỳ – Chi phí khối l−ợng dở dang cuối kỳ.
Giá thành thực tế khối l−ợng xây lắp hoàn thành bàn giao của công trình điện Na D−ơng –Lạng Sơn là: 1.094.191.963 đ.
2.2.4.5 Kế toán giá thành ở xí nghiệp
Căn cứ vào Sổ cái các tài khoản 621, 622, 623, 627. Kế toán tiến hành lên Sổ cái TK 154.
Biểu 2.24 Công ty cổ phần
Sông Đà 11 Sổ cái tài khoản 154
Xí nghiệp Sông Đà
11-3 Từ tháng 1/2004 đến tháng 3/2004
Công trình điện Na D−ơng – Lạng Sơn
Số d− đầu kỳ Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải TK ĐƯ PS Nợ PS Có Số d− KC-
621 31/03 31/03 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621 87.784.239 KC-
622 31/03 31/03 Chi phí nhân công trực tiếp 622 404.663.656 KC-
623 31/03 31/03 Chi phí sử dụng máy thi công 623 6.444.781 KC-
627 31/03 31/03 Chi sản xuất chung 627 595.299.287 KC-
632 31/03 31/03 Kết chuyển sang TK giá vốn HB 632 1094191963
Cộng phát sinh 1.094.191.963 1.094.191.963
Ngày 31 tháng 3 năm 2004
Kế toán tr−ởng
Ch−ơng 3
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông
Đà 11-3 thuộc Công ty Cổ Phần Sông Đà 11.
3.1 Sự cần thiết về hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành.
Qua nghiên cứu trên cả lý thuyết và thực tiễn, chúng ta có thể thấy rõ vai trò quan trọng của chi phí và giá thành trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển trong thị tr−ờng cạnh tranh gay gắt nh− hiện nay, các doanh nghiệp xây lắp nói chung, Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc công ty cổ phần Sông Đà 11 nói riêng đều quan tâm đến vấn đề tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng đáp ứng yêu cầu đó.
Chi phí và giá thành sản phẩm có ý nghĩa thiết thực với các nhà quản trị doanh nghiệp. Giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra đ−ợc các quyết định phù hợp cho việc mở rộng hay thu hẹp quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đ−a ra đ−ợc mức giá dự toán các công trình, phục vụ hữu ích trong việc tham gia dự thầu của doanh nghiệp.
Với xu h−ớng hội nhập của nền kinh tế n−ớc ta với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới thì đòi hỏi hệ thống kế toán trong đó kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Việt Nam ngày càng hoàn thiện, phù hợp với chuẩn mực quốc tế.
Nh− vậy, hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là cần thiết mà thực tế đang đặt ra không chỉ ở Xí nghiệp Sông Đà 11-3 mà ngay cả các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiện naỵ
3.2 Nhận xét đánh giá về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3. thành tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3.
Thời gian thực tập tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3, đ−ợc sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong Ban kế toán. Em đã đ−ợc tìm hiểu, thu nhận những kiến thức rất bổ ích. Mặc dù thời gian tìm hiểu không nhiều, song với sự nhiệt tình của bản thân và lòng mong muốn đ−ợc góp phần nhỏ bé những kiến thức đã đ−ợc học ở tr−ờng vào công tác kế toán của Xí nghiệp, em xin mạnh dạn đ−a ra những ý kiến nhận xét của mình về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp Sông Đà 11-3.
Qua nghiên cứu thực trạng công tác kế toán của xí nghiệp, em nhận thấy xí nghiệp có những −u điểm sau:
3.2.1 Những −u điểm
* Về tổ chức bộ máy quản lý
Xí nghiệp đã xây dựng đ−ợc bộ máy quản lý chặt chẽ, gọn gàng, hiệu quả. Các Ban phục vụ có hiệu quả và có thể tiếp cận với tình hình thực tế tại công tr−ờng. Do vậy, các thông tin cần thiết trong việc giám sát kỹ thuật, quá trình lắp đặt thi công luôn luôn đ−ợc cung cấp phù hợp với yêu cầu quản lý và sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Từ đó, tạo điều kiện cho xí nghiệp chủ động trong lắp đặt thi công và quan hệ với khách hàng, nâng cao uy tín của xí nghiệp trên thị tr−ờng.
- Mô hình quản lý trực tuyến chức năng giúp cho xí nghiệp phát huy đ−ợc khả năng sẵn có của bản thân và khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm tồn tạị
- Sự phân cấp chức năng quản trị hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà quản lý có thể độc lập giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng của mình.
- Chế độ thủ tr−ởng và trách nhiệm cá nhân đ−ợc thực hiện nghiêm ngặt.
* Về tổ chức sản xuất
Xí nghiệp áp dụng khoán gọn đến từng đội thi công nên Xí nghiệp đã tiết kiệm đ−ợc chi phí quản lý, chi phí gián tiếp, nâng cao ý thức trách nhiệm và quyền làm chủ cho các đội công trình thi công. Đồng thời sự phối hợp chặt chẽ giữâ các Ban luôn đảm bảo cho xí nghiệp là một khối thống nhất, góp phần với các đội thi công hoàn thành công trình với chi phí thấp nhất.
* Về bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán xí nghiệp đ−ợc tổ chức chặt chẽ, làm việc khoa học, cán bộ kế toán có trình độ, năng lực, nhiệt tình, đ−ợc bố trí hợp lý tạo điều kiện nâng cao trách nhiệm trong công việc đ−ợc giao, công tác kế toán làm tốt góp phần đắc lực vào công tác quản lý kinh tế tài chính của xí nghiệp.
* Về công tác hạch toán kế toán
Công tác kế toán tại xí nghiệp đã thực sự thể hiện và phát huy đ−ợc vai trò trong việc cung cấp thông tin.
- Về tài khoản sử dụng và ph−ơng pháp kế toán
Xí nghiệp có hệ thống chứng từ ban đầu đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ và tuân thủ theo hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán mới đ−ợc sửa đổi bổ sung theo thông t− 89/2002 TT-BTC của Bộ Tài Chính.
Xí nghiệp sử dụng theo ph−ơng pháp kê khai th−ờng xuyên để hạch toán. Ph−ơng pháp này t−ơng đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, khả năng và yêu cầu quản lý của xí nghiệp. Nó cho phép phản ánh kịp thời và th−ờng xuyên tình hình sử dụng nguyên vật liệu, sự hoạt động của tài sản cũng nh− mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
- Về hệ thống sổ sách kế toán
Xí nghiệp áp dụng theo hình thức Sổ Nhật ký chung. Hình thức này kế toán không phải lập nhiểu sổ sách kế toán. Hiện nay, xí nghiệp sử dụng phần mềm SAS, tức là kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc, nhập số liệu vào máỵ Máy tính sẽ tự động lên các sổ kế toán liên quan (sổ chi tiết tài khoản, sổ cái các tài khoản) và cuối cùng là Sổ Nhật ký chung. Vì thế, công việc của kế toán không quá nhiều mà chỉ đòi hỏi độ chính xác ngay ở khâu đầụ
Các mẫu biểu kế toán đ−ợc áp dụng phần nhiều đúng theo quy định và phù hợp với việc áp dụng phần mềm kế toán.
Hệ thống sổ sách của xí nghiệp đ−ợc trình bày rõ ràng, chi tiết và khoa học. Thuận tiện cho việc theo dõi và lên các báo cáo quản trị.
- Về công tác hạch toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu trong kho xí nghiệp luôn đ−ợc quản lý chặt chẽ và cung cấp đầy đủ cho các công trình.
Hơn nữa, nguyên vật liệu mua về sử dụng ngay cho các công trình nên thuận tiện cho kế toán ghi sổ nhanh chóng dễ dàng và giảm bớt phần chi phí quản lý của xí nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở xí nghiệp chiếm tỷ trọng thấp trong giá thành công trình, nên việc tập hợp, tính toán khoản mục chi phí này cho các công trình đơn giản hơn và chính xác hơn.
Chi phí nhân công trực tiếp: Tại xí nghiệp, kế toán công trình theo dõi chi phí nhân công một cách chặt chẽ, chính xác thông qua Bảng chấm công, Hợp đồng khoán, Bản nghiệm thu khối l−ợng hoàn thành. Và cuối tháng kế toán lập Bảng thanh toán tiền l−ơng cho từng đối t−ợng giúp cho việc quản lý số công nhân trong, ngoài đội xí nghiệp cụ thể, rõ ràng, ngoài ra còn giúp cho kế toán xí nghiệp giảm bớt đ−ợc khối l−ợng lớn công việc cuối tháng.
Hình thức trả l−ơng theo sản phẩm cho công nhân sản xuất đã khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động, khai thác đ−ợc nội lực của xí nghiệp cũng nh− nâng cao hiệu suất sử dụng sức lao động. Nh− vậy, công nhân sản xuất vừa ý thức cố gắng, vừa đem lại lợi ích cho công tỵ
Chi phí sử dụng máy thi công: Khoản mục chi phí này đ−ợc tập hợp riêng cho từng công trình và đ−ợc hạch toán t−ơng đối chính xác.
Chi phí sản xuất chung: Tại xí nghiệp, khoản mục chi phí này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành các công trình và đ−ợc kế toán hạch toán riêng cho các công trình đó, nên t−ơng đối chính xác, nhanh chóng và hiệu quả giúp cho công tác tính giá thành thuận tiện hơn.
* Về việc áp dụng hệ thống máy tính trong hạch toán của XN
Việc áp dụng phần mềm kế toán, đã giúp cho khối l−ợng công việc mà kế toán phải làm giảm đi rất nhiềụ Điều này cho thấy sự tiếp cận với công nghệ thông tin phục vụ trong hoạt động sản xuất của xí nghiệp rất nhanh chóng và nó phù hợp với đặc điểm là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp.
Hơn nữa, phần mềm kế toán giúp ích rất nhiều trong việc xử lý, l−u trữ thông tin kế toán.
3.2.2 Những mặt hạn chế
Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp đã phát huy đ−ợc vai trò của mình trong những năm quạ Tuy nhiên,
bên cạnh những thành tựu đó, việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm vẫn còn một số tồn tại nhất định.
* Về luân chuyển chứng từ
Do thời gian thi công các công trình dài và xí nghiệp có các đội công trình hoạt động trên địa bàn rộng nên việc luân chuyển chứng từ th−ờng bị chậm trễ dẫn tới việc ghi chép chứng từ hàng ngày theo đúng ngày phát sinh chứng từ không kịp thời và bị dồn tích dẫn đến những sai sót không tránh khỏi nh−: ghi thiếu, ghi nhầm, ảnh h−ởng đến công việc cung cấp thông tin cho ng−ời quản lý ra quyết định và đồng thời ảnh h−ởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp.
* Về công tác hạch toán chi phí
- Chi phí sản xuất chung: Khoản mục chi phí này đ−ợc kế toán tập hợp riêng cho từng công trình và theo dõi trên mã số tài khoản riêng. Khi hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán hạch toán cả những nội dụng kinh tế thuộc nội dung tài khoản 623-Chi phí sử dụng máy thi công phần tiền thuê máy thi công. Làm cho khoản mục chi phí sản xuất chung chiếm tỷ trọng khoảng 70 % trong giá thành các công trình.
Mặt khác, chi phí sản xuất chung có nhiều khoản mục phát sinh khách quan và đôi khi không có chứng từ gốc để xác minh. Điều này càng làm cho khoản mục chi phí sản xuất chung lớn, ảnh h−ởng đến việc phân tích tỷ trọng các khoản mục chi phí trong tổng giá thành và làm cho giá thành tăng caọ
- Hạch toán chi phí bảo hành sản phẩm: Đối mỗi với công trình, kế toán xí nghiệp phải tiến hành trích tr−ớc chi phí bảo hành công trình trong thời hạn nhất định nào đó; có thể là 1 năm, 2 năm,…Phần chi phí bảo hành công trình đ−ợc hạch toán vào tài khoản 641. ở đây xí nghiệp không tiến hành trích tr−ớc chi phí bảo hành công trình. Điều này làm cho việc tính giá thành công trình xây lắp là không chính xác.
- Chi phí nguyên vật liệu: Chi phí nguyên vật liệu ở xí nghiệp chiếm tỷ trọng không nhiều, tuy nhiên với ph−ơng thức khoán gọn cho từng công trình nên công việc kiểm tra l−ợng vật t− cho từng công trình không đơn giản. Hơn nữa, kế toán chỉ căn cứ vào hóa đơn, chứng từ từ các đội gửi lên nên khó nắm bắt đ−ợc chính xác và chặt chẽ tình hình thực tế về sử dụng nguyên vật liệu, ảnh h−ởng đến công việc hạch toán đúng, đủ, chính xác chi phí nguyên vật
liệu cho mỗi công trình. Dẫn đến việc dự toán chi phí nguyên vật liệu cho mỗi công trình và tính giá thành dự toán cho công trình đó gặp bất lợị
* Về sổ sách kế toán
Xí nghiệp áp dụng theo hình thức Nhật ký chung nên sổ sách không nhiềụ Tuy nhiên, theo quan sát thực tế thì một số mẫu sổ ch−a chuẩn theo mẫu quy định của Bộ Tài Chính quy định và đ−ợc đơn giản hóa đi rất nhiềụ Ví dụ nh− sổ cái TK và Sổ chi tiết tài khoản gần nh− t−ơng tự nhaụ
* Về cách lập Bảng phân bổ tiền l−ơng
Kế toán xí nghiệp đã đơn giản hóa trong việc lập Bảng phân bổ tiền l−ơng và BHXH. Tức là trên cột ghi Nợ các TK, kế toán không chi tiết từng khoản mục chi phí phân bổ cho từng công trình mà lập chung chung (Bảng phân bổ tiền l−ơng của xí nghiệp đã đ−ợc trình bày trong bài). Điều này ảnh h−ởng đến công việc tập hợp chi phí để tính giá thành công trình của bộ phận kế toán giá thành phức tạp hơn và lâu hơn.
Và xí nghiệp hạch toán tiền l−ơng trả cho lao động thuê ngoài vào TK 335 mà không phải là TK 334 (3342) là không đúng theo nội dung hạch toán của tài khoản 335-Chi phí phải trả.
* Ngoài ra, xí nghiệp còn những tồn tại sau:
Hiện nay, xe chạy, máy thi công phục vụ cho các công trình của xí nghiệp không nhiều, xí nghiệp phải đi thuê. Khoản chi phí thuê và nhiên liệu