Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầ ut

Một phần của tài liệu Quỹ đầu tư vốn mạo hiểm quan điểm lý luận và thực tiễn (Trang 98 - 99)

II- Đề nghị một số giải pháp và hớng mở nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quỹ đầu t mạo hiểm phát triển tại Việt Nam.

1.5.2.Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầ ut

1 5/ Các giải pháp đối với Việt Nam để thu hút vốn đầ ut nớc ngoài vào Việt Nam.

1.5.2.Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầ ut

Đối với thị trờng đầu t, cần có sự nghiên cứu phân tích một cách nghiêm túc các đối tác đầu t lớn trên thế giới nh Mỹ, Nhật Bản, EU. Tại sao, Nhật Bản là nhà đầu t

lớn nhất Asean nhng chỉ đầu t vào Việt Nam hết sức khiêm tốn (đứng ở vị trí thứ t trong các nhà đầu t lớn nhất ở Việt Nam)? Mỹ là nhà đầu t lớn nhất thế giới nhng đầu t trực tiếp vào Asean chỉ chiếm có 5% trong tổng FDI giai đoạn: 1990- 1998; trong số đó tỉ lệ vào Việt Nam là hết sức nhỏ bé. Trong thời gian gần đây quan hệ giữa Việt nam - Mỹ đã có những diễn biến tích cực. Việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc vào tháng 7 /1995 và ký hiệp định thơng mại Việt - Mỹ vào tháng 7/2000. Hiện nay, Mỹ là một trong 10 nớc bạn hàng thơng mại lớn nhất của Việt Nam và là nớc đứng thứ 9 trong trong đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam. Khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực, nếu công tác xúc tiến đầu t đợc đẩy mạnh ở Mỹ, ở Nhật và Châu Âu, Việt Nam sẽ thu hút sức mạnh của công ty xuyên quốc gia của các trung tâm kinh tế lớn này. Theo UNCTAD, nguồn vốn FDI trên thế giới hiện nay do hơn 100 công ty xuyên quốc gia chi phối. Các công ty này cũng chiếm hơn 25% tổng sản lợng thế giới. Hầu hết các tập đoàn lớn của Nhật nh Mitsui, Mitsubishi, Sumitmoto, Nisho Iwai... đã mở văn phòng đại diện tại Việt Nam. Một số công ty Mỹ cũng đã đầu t tại thị trờng Việt Nam.

1.5.3. Cần nghiên cứu để hình thành một hệ thống tổ chức hợp lý đối với hoạt động đầu t nớc ngoài

Một phần của tài liệu Quỹ đầu tư vốn mạo hiểm quan điểm lý luận và thực tiễn (Trang 98 - 99)