II- Đề nghị một số giải pháp và hớng mở nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quỹ đầu t mạo hiểm phát triển tại Việt Nam.
1.3/ Phơng hớng và giải pháp tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầ ut mạnh mẽ vào khoa học công nghệ mới.
Để khuyến khích các doanh nghiệp tăng cờng đầu t cho phát triển KH_CN, Nhà Nớc cần một số biện pháp tích cực nh :
Có cơ chế chính sách khuyến khích, thậm chí buộc các ngành địa ph- ơng, các doanh nghiệp công nghiệp đầu t cho Khoa học công nghệ.
Thực hiện rộng rãi chế độ khấu hao nhanh đối với trang thiết bị công nghệ then chốt với tỉ lệ là 13-15%/năm và để lại toàn bộ khoản khấu hao này cho doanh nghiệp tái đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm.
Cần u đãi về thuế, tín dụng để hỗ trợ các doanh nghiệp nhập công nghệ tiên tiến từ nớc ngoài, đầu t trang thiết bị hiện đại phát triển sản xuất
Nh vậy, việc huy động vốn từ các doanh nghiệp cho hoạt động KH_CN đợc tiến hành thông qua chính sách thuế, lợi nhuận, khấu hao, ... đối với các doanh nghiệp trên cơ sở đối chiếu với luật thuế hiện hành. Do vậy, các cơ quan có thẩm quyền nh Bộ khoa học công nghệ và môi trờng, Bộ tài chính cần phối hợp để nghiên cứu và ban hành những hớng dẫn cụ thể về luật thuế áp dụng trong lĩnh vực KH_CN.
Muốn các doanh nghiệp tăng cờng đầu t vào lĩnh vực khoa học công nghệ thông tin thì trớc tiên cần phải tăng cờng vốn hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Hiện nay tại Việt Nam, nguồn vốn cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam còn khá hạn hẹp và phơng thức cho vay vốn với tỉ lệ lãi suất tơng đối là khó khăn cho doanh nghiệp, thủ tục thì rờm rà, phức tạp. Trong vấn đề này thì vai trò của Nhà nớc và các tổ chức ngân hàng là rất quan trọng. Để tạo điều liện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong khu vực kinh tế t nhân phát triển cần tạo ra hành lang pháp lý ổn định, một sự cạnh tranh lành mạnh để họ yân tâm mở rộng sản xuất. Phá bỏ rào chắn, ách tắc hiện có về mặt pháp lý, có những biện pháp hỗ trợ hữu hiệu về thị trờng, đào tạo và môi trờng thông tin là một việc làm cần thiết và cấp bách đối với Nhà Nớc ta trong quá trình nâng cao chất lợng của doanh nghiệp.
Các tổ chức này giúp các thành viên tham gia thị trờng, nắm bắt thông tin, thúc đẩy các giao dịch và thi hành luật lệ. Có các mô hình tổ chức đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của hệ thống các doanh nghiệp.
Đầu tiên là các tổ chức tài chính.
Nếu các ngân hàng không đợc cơ cấu lại một cách triệt để thì khó có thể cấp vốn cho vay cho các doanh nghiệp. Cơ chế vay theo kiểu nền kinh tế tập trung bao cấp đã khiến cho hệ thống ngân hàng thiếu kỹ năng để phân biệt dự án khả thi và không khả thi. Hơn nữa cơ cấu tổ chức nội bộ và các qui trình của ngân hàng cũng hớng vào chức năng kế toán hơn là vào chức năng trung gian tài chính thực thụ. Do đó, nhiệm vụ chuyển đổi các ngân hàng trong hẹ thống ngân hàng Việt Nam thành các ngân hàng hiện đại là một công việc hết sức khó khăn và lâu dài. Mặt khác ngân hàng còn rất hạn chế trong việc cho vay vốn vào các dự án khả thi, có triển vọng cao nhng độ rủi ro lớn, vì thế vay vốn ngân hàng là một giải pháp khó thực hiện đối với các doanh nghiệp mới và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ. Cần phải có thêm nhiều loại hình các tổ chức tài chính để phục vụ hỗ trợ cho mọi doanh nghiệp ví dụ nh: quỹ đầu t mạo hiểm, quỹ hỗ trợ tín dụng, quỹ đầu t chứng khoán ...Các ngân hàng cũng phải nới lỏng khung lãi suất cho vay và hạn chế tối thiểu sự phức tạp trong quá trình vay vốn tránh làm lỡ mất cơ hội đầu t của các doanh nghiệp đẫn đến sử dụng vốn vay không hiệu quả
Các hiệp hội kinh doanh.
Vai trò của các hiệp hội kinh doanh ở các quốc gia trên thế giới là nguồn trợ giúp quan trọng cho các công ty t nhân. Đặc biệt với các doanh nghiệp nhỏ bé nh ở việt Nam hiện nay thì vai trò của các tổ chức này càng thể rõ nét hơn. Hầu hết các hiệp hội kinh doanh đều cung cấp 3 loại dịch vụ cơ bản cho thành viên của mình, đó là:
• Các thông tin đã đợc xử lý về tất cả mọi lĩnh vực trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
• Một diễn đàn nơi các doanh nghiệp thành viên có thê học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.
• Một diễn đàn nơi các thành viên có thể phản ánh lợi ích của họ đến chính phủ.
Ngoài ra, ở các nớc đang phát triển, các hiệp hội kinh doanh còn là các kênh để các nhà tài trợ và các đối tợng khác có thể cung cấp các dịch vụ cho các công ty nhỏ hơn. Đối với Việt Nam, các doanh nghiệp rất cần tất cả các dịch vụ này và họ có thể tiếp cận các loại dịch vụ hiệu quả hơn nếu họ đợc tự do thành lập các hiệp hội kinh doanh của riêng mình.
Một nhân tố hết sức quan trọng trong thời gian tới là hiệp hội của các ngành, các phòng thơng mại, học viện, các cơ quan và công đoàn lao động phải xác định lại vai trò của các tổ chức này nh những ngời dẫn đầu của giới lãnh đạo kinh doanh. Việc xây dựng các chơng trình và thủ tục để đào tạo, huấn luyện và động viên các nhà quản lý của khu vực t nhân nhằm phát triển các chiến lợc mang tính cạnh tranh cao hơn cần phải đợc u tiên. Những tổ chức này có vị trí đặc biệt trong việc khuyến khích đối thoại giữa Chính phủ với các tổ chức kinh doanh, và họ phải chủ động đa ra sáng kiến mà không đợi Chính Phủ đa ra yêu cầu. Đặc biệt, các hiệp hội của ngành và các phòng thơng mại cần mở thêm nhiều chơng trình đào tạo với nội dung không chỉ tập trung vào nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà còn phải hớng dẫn cho các chủ doanh nghiệp và các cán bộ của chính phủ nhận ra mọi khả năng của mình.
Các tổ chức giáo dục.
Để cạnh tranh đợc trên thị trờng thế giới, Việt Nam cần hiện đại hoá các tổ chức giáo dục từ trên xuống. Trong giai đoạn ngắn hạn, công việc cần làm là tập trung và nâng cao chất lợng và tính phổ cập của nhiều khoá đào tạo kinh doanh ngắn hạn đã đợc thực hiện ở các thành phố chính. Muốn vậy, chúng ta cần phải có các biện pháp:
• Thứ nhất, cần chọn lựa và điều chỉnh tài liệu học cho phù hợp với điều kiện Việt Nam chứ không nên chỉ đơn thuần sử dụng tài liệu của nớc ngoài. Thực tế, các
nguyên tắc và kỹ năng kinh doanh hầu nh giống nhau ở mọi nơi điều khác nhau chính là việc áp dụng ra sao.
• Thứ hai, tăng số giảng viên ngời Việt Nam có trình độ cao trong việc giảng dạy các khoá học kinh doanh và giảm số giáo viên ngời nớc ngoài với mức tiền thuê đắt đỏ để bảo đảm tính bền vững về mặt tài chính của các khóa học.
• Thứ ba, là áp dụng rộng rãi các phơng pháp đào tạo cán bộ theo cách tổ chức các khoá ngán hạn tập trung và nâng cao kỹ năng thực hành.
• Thứ t, tiến hành đào tạo lại vì đào tạo lại giữ một vai trò rất quan trọng đối với nhiều ngời từ khu vực Nhà Nớc sang khu vực t nhân.
Các tổ chức khác.
Bên cạnh ba loại hình tổ chức trên còn cần đến nhiều loại tổ chức khác để hỗ trợ cho sự phát triển của doanh nghiệp t nhân. Ví dụ, đối với các nhà xuất khẩu Châu á, thay đổi chính sách, chiến lợc, qui chế luật pháp là chìa khoá để tạo ra khuôn khổ cho hoạt động của họ nhng nhân tố củng cố sự thành công cho họ lại chính là khả năng hoạt động có hiệu quả của các tổ chức hỗ trợ. Những tổ chức đó bao gồm các cơ quan quản lý chất lợng, các cơ quan Markrting, hệ thống giao thông vận tải, hệ thống phân phối, các tổ chức đào tạo, các cơ quan hỗ trợ cho các mối quan hệ quốc tế và những tổ chức về thông tin. Tất cả những tổ chức ấy đều rất cần thiết đối với Việt Nam.
Việc định hớng lại đối với các hoạt động của các tổ chức hỗ trợ để giúp chúng phục vụ đợc cả các doanh nghiệp t nhân đòi hỏi phải cắt giảm trợ cấp trên diện rộng và buộc các tổ chức này phải tăng hiệu qủa hoạt động, phải thực hiện nhiều biện pháp nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp quốc doanh và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nhiều tổ chức hỗ trợ các doanh nghiệp cũng cần đợc hợp lý hoá để chuyển đổi cơ cấu tổ chức theo hớng phù hợp với yêu cầu của thị trờng. Bên cạnh đó cũng cần giới thiệu các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ mơi. Cũng nh củng cố kỹ năng của các nhân viên.
Doanh nghiệp Việt Nam sẽ không bao giờ đạt đợc trình độ sản xuất hàng xuất khẩu, chiếm thị phần rộng rãi trên thế giới nếu họ không đợc tiếp cận rộng rãi với thông tin thơng mại. Cho tới nay, hầu hết các doanh nghiệp t nhân vẫn còn hoạt động trong điều kiện thiếu thông tin ở mọi lĩnh vực. Họ phải dựa vào các trung gian thơng mại để có đợc các thông tin về thị trờng và phải trả phí dịch vụ thông tin rất cao. Để cải thiện tình hình này và để đấp ứng với yêu cầu của thời đại thông tin toàn cầu, cần mở rộng các kênh thông tin để doanh nghiệp có thể lấy đợc những thông tin cần thiết. Điều này cũng có nghĩa là mở của các kênh thông tin cho tất cả mọi đối t- ợng nh nhau chứ không chỉ dành riêng cho một đối tợng nào hết
Những biện pháp cụ thể nhằm cải thiện tình trạng cung cấp thông tin hiện hành gồm:
Giảm đáng kể chi phí viễn thông nói chung và chi phí tiếp cận Internet nói riêng
Thu nhập xử lý và truyền bá rộng rãi các thông tin kinh tế có chất lợng cáo, kịp thời về kinh tế và các xu hớng kinh doanh
Tạo điều kiện cho việc tiếp cận và xuát bản các thông tin thơng mại chất lợng cao thông qua tát cả các kênh thông tin đại chúng bao gồm báo chí, truyền hình và nhà xuất bản, trong đó có việc xuất bản và công bố những số liệu kinh tế do các cơ quan của chính phủ thu thập đợc.
Tạo điều kiện cho tất cả các tổ chức giáo dục chủ chốt cung cấp các khoá đào tạo rộng rãi về sử dụng Internet
Cho phép và khuyến khích các cơ chế khác nhau để qua đó giúp các doanh nghiệp có thể học hỏi, trao đổi, chia sẻ thông tin lẫn nhau.