III- Tính tất yếu của quỹ đầ ut mạo hiểm trong nền kinh tế tri thức
2.2> Quỹ đầ ut mạo hiểm nguồn lực thúc đẩy khoa học công nghệ tiên tiến phát triển.
tiến phát triển.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng đang diễn ra các cuộc cạnh tranh quyết liệt, ngày càng có nhiều công ty mới, doanh nghiệp mới tham gia vào đấu trờng kinh doanh với những phơng thức làm ăn mới, đa ra những sản phẩm mới có tính năng u việt hơn. Để sống sót trên thị trờng, mỗi doanh nghiệp càng phải tự đổi mới mình, tự nâng cấp mình bằng cách vận dụng triệt để tính năng của tri thức vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nh đã phân tích ở trên, khái niệm tri thức gắn liền với khái niệm công nghệ cao (high-tech), công nghệ cao càng phát triển thì hàm lợng tri thức trong sản phẩm càng lớn trong khi hàm lợng vật chất vẫn nh cũ hoặc ít hơn thì giá trị sử dụng của sản phẩm cao hơn nhiều. Điều này có thể thấy đợc qua 2 đĩa phần mền windows 95 và windows 2000, hai đĩa này có trọng lợng nh nhau nhng đĩa windows 2000 chứa đựng hàm lợng tri thức lớn hơn nhiều so với windows 95 và do đó nó có giá trị sử dụng cao hơn nhiều. Và nh một điều hiển nhiên khi có sản phẩm mới ra đời có giá trị sử dụng cao hơn thì sản phẩm đó đã đợc thị trờng chấp nhận và điều đó cũng có nghĩa là sản phẩm cũ đã bị đào thải. Doanh nghiệp nào nắm bắt nhanh nhạy đợc thị trờng thì doanh nghiệp đó mới có cơ hội sống sót. Thế giới đang ngày một thay đổi với tốc độ chóng mặt, nếu nh trớc đây bạn phải ra chợ mua từng món hàng thì giờ đây bạn chỉ cần ngồi ở nhà bấm máy tính hoặc gọi điện thoại là bạn sẽ có ngay thứ mình cần với giá cả không đắt hơn là bạn tự đi mua ngoài chợ. Điều này có đợc là nhờ sự phát triển vợt bậc của công nghệ thông tin điển hình là mạng Internet. Qua những ví dụ trên chúng ta có thể thấy công nghệ cao là yêú tố sống còn của doanh nghiệp. Hơn nữa để có thể đạt đợc mức thu lợi cao, doanh nghiệp chỉ có con đ- ờng duy nhất mà cũng là con đờng ngắn nhất đó là phải săn lùng, tìm kiếm và sáng tạo ra các giải pháp công nghệ mới. Điều này cũng khiến phần lớn các khoản đầu t
mạo hiểm đều nhắm vào các dự án công nghệ. Tại Mỹ, 94% các công ty nhận đợc các nguồn tài trợ mạo hiểm là các công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ.
Nhng khi đã có những phát minh, ý tởng mới, doanh nghiệp muốn biến nó thành hiện thực thì phải có vốn. Thông thờng, đầu t vào công nghệ cao thì cần vốn lớn nhng độ rủi ro lại cao vì các phát minh sáng chế trong lĩnh vực này thờng có tính đột phá cao, lơị ích lớn, mục tiêu đạt đợc rất cao xa, hơn nữa phần lớn mới chỉ là ý t- ởng bột phát chứ cha có thiết kế, tính toán hay thí nghiệm kỹ lỡng. Và trên thực tế thì hầu hết các ý tởng này do những ngời cha đủ uy tín về khoa học kỹ thuật đề xuất, thậm chí có những ngời không có trình độ chuyên môn và điều mấu chốt nhất là họ không có tiền để biến ý tởng của họ thành hiện thực. Đây chính là thời điểm để các nhà đầu t mạo hiểm vào cuộc bởi vì chỉ có họ mới có đủ khả năng và đủ can đảm để chấp nhận rủi ro cũng nh đủ niềm tin để tin rằng những ý tởng này sẽ mang lại cho họ mức lợi nhuận lợi nhuận to lớn, gấp trăm nghìn lần so với lợng vốn họ bỏ ra. Kiểu đầu t này là “đợc ăn cả ngã về không”, chính vì thế mà những nhà đầu t truyền thống rất ngại khi gặp phải những dự án kiểu nh vậy. Bởi vì, họ sợ gặp phải rủi ro, mà rủi ro đối với các dự án công nghệ cao này là rất lớn nhng có điều là họ đã không nghĩ tới mức lợi nhuận to lớn nếu họ thành công, mức lợi nhuận cho một dự án này có thể bằng mấy lần mức lợi nhuận mà họ đầu t vào các lĩnh vực khác. Rủi ro càng lớn lợi nhuận càng cao. Bạn chấp nhận rủi ro trong hiện tại để kỳ vọng vào thành công rực rõ trong tơng lai, đó là con đờng đầy gai góc nhng rất thú vị. Mạo hiểm ở đây không phải là liều lĩnh, nếu bây giờ bạn không mạo hiểm thì chắc chắn trong tơng lai bạn sẽ không đạt đợc những thành công rực rỡ. Nếu nh trớc đây Bill Gates và P. Allen đang ở tuổi 20 không bỏ dở học đại học để lập ra công ty máy tính phần mềm Microsoft thì giờ đây Bill Gates có thể là ngời giàu nhất thế giới không, và công ty Microsoft có là một tập đoàn về lĩnh vực công nghệ thông tin hàng đầu trên thế giới nh hiện nay không? Và nếu không có Microsoft thì có hệ điều hành Windows95, 98, 2000 ... mà cả thế giới đang sử dụng không? Đây chỉ là một ví dụ điển hình về sự thành công của các doanh nghiệp khi tham gia vào lĩnh vực khoa học công nghệ thông tin. Còn rất nhiều những công ty đứng đầu thế giới về doanh thu cũng nh lợi nhuận đang kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Điển hình là nớc Mỹ, bạn đã bao giờ đặt ra
câu hỏi là tại sao nớc Mỹ lại là một siêu cờng quốc kinh tế, tại sao nớc Mỹ lại là nớc đứng đầu thế giới về khoa học công nghệ thông tin, tại sao nớc Mỹ lại là nơi qui tụ các nhà bác học lừng danh trên thế giới... Có rất nhiều câu trả lời cho những câu hỏi trên nhng xem xét theo khía cạnh đầu t thì chúng ta có thể thấy rằng việc đầu t vào phát triển khoa học công nghệ là một yếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển rực rỡ nh ngày nay, và hình thức chủ yếu đầu t vào khoa học kỹ thuật công nghệ cao chính là các quỹ đầu t mạo hiểm, các quỹ này đóng vai trò then chốt, là động lực để khoa học công nghệ cao phát triển với tốc độ nh vũ bão ngày nay. Giờ đây không ai có thể phủ nhận tầm quan trọng của công nghệ thông tin đối với nhân loại, công nghệ khoa học kỹ thuật cao là động lực để phát triển kinh tế, xã hội. Phơng tiện, công cụ tài trợ cho các phát minh khoa học công nghệ mới chính là các quỹ đầu t mạo hiểm. Vai trò của quỹ đầu t mạo hiểm là không thể thiếu trong hoạt động thúc đẩy khoa học công nghệ cao phát triển, quỹ đầu t mạo hiểm là nguồn vốn tối u đối với các dự án trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Việc tìm kiếm các giải pháp công nghệ, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến Internet làm cho các công ty liên quan đến lĩnh vực công nghệ có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với các nhà đầu t mạo hiểm.
Hiện có rất nhiều quỹ đầu t mạo hiểm đã bỏ rơi các khu vực truyền thống để tập trung vào các công ty Internet. Số liệu thống kê cho thấy, đầu t vào ngành công nghiệp Internet đã tăng từ 3,4 tỷ $ (năm 1998) lên 19,9 tỷ $ (năm 1999) , chiếm tỷ trọng 54 % toàn bộ các nguồn đầu t mạo hiẻm.
Nhiều quỹ đầu t mạo hiểm hàng đầu đã thu đợc mức lợi nhuận trên 100% nhờ đầu t vào ngành công nghiệp Internet. Hơn nữa, tiền của nhà đầu t không bị găm lại một chỗ, bởi các công ty Internet nhanh chóng phát hành cổ phiếu ra công chúng. Trung bình các công ty làm dịch vụ Internet chỉ cần không tới 2 năm để trở thành công ty đại chúng so với khoảng thời gian 3-5 năm của các công ty thông thờng. Tuy nhiên không phải công ty nào đợc tài trợ cũng thành công về mặt tài chính. Ước tính cứ 10 dự án đầu t, thì chỉ có 1 hoặc 2 dự án mang lại lợi nhuận.
Thị trờng vốn mạo hiểm hiện nay là nguồn chủ yếu cung cấp vốn cho phát triển công nghệ cao, bổ sung, thậm chí thay thế cho nguồn kinh phí của chính phủ
các nớc phát triển. Nó chính là “bà đỡ”, cái nôi của công nghệ cao, nếu không có vốn đầu t mạo hiểm thì rất nhiều phát minh có giá trị bị xếp xó và nh vậy thì khoa học công nghệ mới làm sao phát triển vợt bậc.
3/ Quỹ đầu t vốn mạo hiểm và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập và cạnh tranh là hai mặt của một tiến trình toàn cầu hoá kinh tế quốc tế, hội nhập và cạnh tranh luôn diễn ra song song, có hội nhập tất yếu phải có cạnh tranh, cạnh tranh trong môi trờng hội nhập không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà trên phạm vi toàn cầu. Chính vì vậy, để có thể tồn tại và phát triển khi hội nhập kinh tế quốc tế thì mỗi doanh nghiệp phải tự khẳng định đợc năng lực cạnh tranh của mình, năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp thể hiện ở tốc độ tiêu thụ sản phẩm và mức độ chiếm lĩnh thị phần. Để có tốc độ tiêu thụ sản phẩm nhanh thì sản phẩm phải có các u diểm vợt trội so với các sản phẩm cùng loại, phải đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng và mặt khác khi tốc độ tiêu thụ sản phẩm nhanh thì khả năng quay vòng vốn nhanh, khả năng quay vòng vốn nhanh dẫn tới chủ động trong di chuyển luồng vốn, vốn đợc sử dụng có hiệu quả, do đó điều kiện để nghiên cứu sáng tạo ra sản phẩm mới rất cao, và doanh nghiệp luôn luôn theo kịp thời đại, đáp ứng đ- ợc nhu cầu của thị trờng. Để thị phần chiếm lĩnh rộng rãi thì trình độ marketing, quảng cáo, xúc tiến bán hàng phải cao và doanh nghiệp phải có những chiến lợc kinh doanh phù hợp. Và một điều kiện tiên quyết để đáp ứng các yêu cầu trên đó là khả năng tài chính của doanh nghiệp phải đảm bảo, doanh nghiệp phải chủ động trong việc di chuyển luồng vốn. Đây thực sự là khó khăn đối với các doanh nghiệp mới khởi sự và những doanh nghiệp đang trong thời kỳ phát triển, đầu t vào nghiên cứu những sản phẩm mới.
Hơn nữa thị trờng luôn luôn phát triển và thay đổi nhanh chóng, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập. Các qui luật và đòi hỏi của thị trờng cũng biến động thờng
xuyên ngoài ý muốn của bản thân các doanh nghiệp, thị trờng ngày nay thể hiện tính ngắn hạn nhiều hơn và khốc liệt hơn trong tất cả mọi lĩnh vực, ngành nghề kinh tế.
Năm 1997, Năng lực cạnh tranh của Việt Nam đứng thứ 49 trên 53, năm 1998 xếp thứ 39 trên 53, năm 1999 xếp thứ 48 trên 53, năm 2000 xếp thứ 53 trên 59 và năm 2001 xếp thứ 62 trên 75 . Có thể thấy năng lực cạnh tranh của Việt Nam giảm t- ơng đối so với các nớc khác. Một điều đáng lu ý là Singapore và Mỹ luôn đứng ở vị trí số 1 và 2 trong bảng xếp hạng tính cạnh tranh của các quốc gia trên thế giới. Bảng xếp hạng này do WEF ( World Economic Forum ) công bố hàng năm, sử dụng 8 nhóm tiêu chí bao gồm 155 chỉ tiêu, tham khảo ý kiến của 1500 các công ty lớn nhất trên thế giới. Giờ đây, tính cạnh tranh của mỗi quốc gia không chỉ dựa vào tài nguyên thiên nhiên , lao động rẻ không đợc đào tạo , đồng tiền giá trị thấp , u đãi khuyến khích của Chính Phủ về thuế hay giá.
Theo kết quả điều tra năm 1999 đánh giá nhóm các nhân tố cơ cấu tính cạnh tranh quốc gia nh sau:
• Tài chính 17% • Chính phủ 17% • Mở cửa 16% • Lao động 16% • Công nghệ 11% • Hạ tầng cơ sở 11% • Quản lý 6% • Thể chế 6%
Năm 2000, WEF đánh giá các yếu tố của năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia theo chỉ tiêu về tài chính, về quốc tế hoá, về sáng tạo kinh tế, khoa học công nghệ. WEF chỉ đánh giá về năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia, nhng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta phải xem xét tới năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp bởi vì doanh nghiệp là xơng sống của nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động tốt, phát triển mạnh thì quốc gia đó cũng sẽ phát triển. Và sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể đợc định nghĩa là năng lực tồn tại và vơn lên trên thị trờng cạnh tranh , duy trì đợc lợi nhuận và thị phần trên thị trờng trong nớc và quốc tế về một hay nhiều sản phẩm , dịch vụ của doanh nghiệp. Yếu tố quyết định là tỷ lệ lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm .
Các yếu tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
• Chiến lợc đầu t và kinh doanh : Phân tích thị trờng, lợi thế so sánh của doanh nghiệp. Phân tích nhu cầu của thị trờng, phân tích các đối thủ cạnh tranh, xác định thị phần cho doanh nghiệp
• Trình độ khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Thực hiện thơng mại điện tử. Thực hiện phân tích thông tin từ Internet, giao dịch qua Internet, mở trang chủ , đặt quan hệ với ngân hàng
• Đầu t cho khoa học công nghệ , kiểu dáng thơng hiệu trong nớc và nớc ngoài
• Đào tạo nguồn nhân lực
• Tổ chức quản lý
• Liên doanh , liên kết
Trong hoạt động của doanh nghiệp, trình độ công nghệ quyết định cấp độ của sản phẩm, chất lợng và năng suất lao động. Khả năng thay đổi hoặc tiếp cận với công nghệ mới, chi phí nghiên cứu và phát triển quyết định tới trình độ của công nghệ. Về năng lực cạnh tranh của sản phẩm đợc đánh giá thông qua chất lợng sản phẩm, bao bì , mẫu mã, tính độc đáo hay sự khác biệt sản phẩm.
Vậy, chúng ta có thể thấy dù là xét về năng lực cạnh tranh của một quốc gia hay năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thì yếu tố quyết định là khả năng tài chính và trình độ khoa học công nghệ. Hai yếu tố này lại liên quan tới nhau, khả năng tài chính tốt hay nói cách khác là nguốn vốn đợc đảm bảo tất yếu dẫn đến trình độ công
nghệ cao, mặt khác khi trình độ công nghệ cao mang lại chi phí sản xuất thấp , tốc độ tiêu thụ sản phẩm nhanh, khả năng quay vòng vốn cao, và tất yếu nguồn tài chính của doanh nghiệp đợc bảo đảm. Nhng vấn đề đặt ra là đối với các doanh nghiệp mới khởi sự thì không thể có một nguồn tài chính dồi dào để đầu t nghiên cứu, áp dụng các công nghệ mới bởi vì việc ứng dụng các thành tựu công nghệ mới này có thể thành công hoặc thất bại, thậm chí có trờng hợp thất bại ngay trong quá trình nghiên cứu, và trong trờng hợp đó thì vốn đầu t bỏ vào nghiên cứu mất không, và đối với những doanh nghiệp hạn chế về vốn thì khả năng nghiên cứu lại hầu nh không có. Ngay cả khi công trình nghiên cứu có thành công nhng toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp dồn vào việc nghiên cứu công nghệ mới thì doanh nghiệp sẽ không còn tiền để quảng cáo, marketing sản phẩm, dẫn tới sản phẩm không tiếp cận tới thị trờng và ngời tiêu dùng, kết cục là doanh nghiệp không thể trụ vững trên thơng trờng. Hoàn cảnh này thờng thấy đối với các doanh nghiệp mới khởi sự, các doanh nghiệp trẻ.
Hơn nữa trong một môi trờng cạnh tranh khốc liệt khi gia nhập vào nền kinh tế quốc tế thì việc cá lớn nuốt cá bé là không thể tránh khỏi, các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia sẵn sàng tiêu diệt đối thủ khi đối thủ mới chập chững bớc vào thị tr- ờng. Vì vậy, yếu tố cần thiết nhất và quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp và đặc biệt là các doanh nghiệp trẻ đó chính là tài chính phải đợc đảm bảo, sau đó là trình độ quản lý doanh nghiệp hoạt động tốt bởi vì đối với các doanh nghiệp trẻ cha có kinh