Điều mà các quốc gia Châu á thiếu chính là một cơ chế hiệu quả để dẫn vốn đầu t các nhà đầu t mạo hiểm tới các doanh nghiệp?
Có thể nói hình thức câu lạc bộ những nhà đầu t đã xuất hiện từ rất lâu, ng- ồi ta cho rằng nó có nguồn gốc từ Trung Quốc cách đây đã hằng thế kỷ. Và trên thực tế nó đã tồn tại một cách khá thuận lợi ở phần lớn các nớc Châu á, đặc biệt ở những nớc mà các tiện ích của hệ thống ngân hàng cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách
hàng. Cơ chế hoạt động của các câu lạc bộ này đợc tóm tắt nh sau: Hàng tháng ngời tổ chức đồng thời cũng là một thành viên, thu những khoản đóng góp của tất cả các thành viên và tại một ngày quy định sẽ tổ chức một buổi “đấu thầu” giữa các thành viên cần vốn hoạt động; ai đa ra mức lãi xuất cao nhất sẽ là ngời chúng thầu và khoản lãi xuất này sẽ đợc trả thêm vào khoản đóng góp của ngời đó vào những tháng sau. Tuy nhiên mỗi ngời chỉ đợc thắng thầu một lần duy nhất và ngời cuối cùng sẽ nhận đ- ợc toàn bộ những khoản họ đã đóng góp cộng với tất cả những khoản lãi mà những thành viên khác đã trả.
Tại Hàn Quốc có thể chứng kiến những “nhà đầu t” một số thành viên trong ban điều hành của những tập đoàn hùng mạnh trớc đây, mặc dù không có đợc những vị thế nh xa nữa nhng họ không chịu bị khuất phục một cách dễ dàng. Với sự tự tin thực sự vào năng lực của bản thân, họ chọn lựa đợc những doanh nghiệp đợc đánh giá là có tiềm năng phát triển nhất trong số những doanh nghiệp mới thành lập đề đầu t vốn liếng và kinh nghiệm của mình. Khoảng năm 1960 “nhà đầu t” đã liên kết với nhau và thành lập ra 13 câu lạc bộ các nhà đầu t. Trong mỗi cuộc họp hàng tháng, họ sẽ xem xét tối đa 5 đề nghị xin vay vốn và chỉ nhng công ty nào đáp ứng đ- ợc những tiêu chuẩn mới đợc đa ra những kế hoạch kinh doanh để họ xem xét. Những câu lạc bộ này, hoặc là rót vốn trực tiếp, tài trợ cho các dự án hoặc mua các trái phiếu có thể chuyển đổi, đã đầu t khoảng 12,2 tỉ Won (10,16 triệu USD) vào 33 công ty chỉ trong vào 6 tháng tính từ đầu năm 1999. Bên cạnh đó các công ty khác cũng tham gia tích cực vào thị trờng này. Hầu hết trong số này là các công ty con của các ngân hàng hay các công ty tài chính với tổng số vốn trong quỹ đầu t vào khoảng 800 tỷ Won và cũng chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm 2001 đã đầu t tới 567 tỷ Won vào 527 công ty.
ở quốc đảo Singapore, Chính phủ đã sớm có những tín hiệu về tiềm năng phát triển của loại thị trờng này, đã và đang thiết lập nên một trung tâm để cho nguồn vốn đầu t rủi ro đợc luân chuyển một cách thuận tiện trong khu vực. Khởi đầu từ năm 1985, với sự hoạt động rất tích cực của Uỷ ban phát triển kinh tế nhằm thúc đẩy sự vận động của lĩnh vực tài chính này. Đến nay ớc tính có đến 32 quỹ đầu t mạo hiểm ở Singapore với số vốn lên 8,8 tỷ SGD (5,28 tỷ USD) cho 40 công ty của Singapore. Trong số 40 công tu này thì có tới 34 công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, 16
công ty (40%) là những công ty mới thành lập. Có một điều đáng bàn ở đây là có không ít chỉ trích về sự quan liêu cửa quyền của những cơ quan hữu quan trong vấn đề phát triển khu vực doanh nghiệp. Ngời ta khuyến cáo rằng chính phủ nên thiết lập cơ chế một cửa, nghĩa là một bộ phận có chức năng tiếp nhận, xử lý đơn xin vay, cung cấp những dịch vụ t vấn và cấp vốn cho những doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn của tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Một cơ chế hiệu quả nối kết các nhà đầu t t nhân với những ngời có ý tởng và khả năng kinh doanh là mong muốn của nhiều ngời.
Trong hai, ba năm trở lại đây, việc sẵn lòng cung ứng nguồn vốn rủi ro cao cho các hãng mới thành lập của các Quan chức Nhật Bản đã thực hiện điều này để gia tăng đầu t cho các hãng kinh doanh mới thành lập, với khoảng 70% trong số này đợc sự bảo lãnh của chính phủ. Bốn năm trớc, khi FUJI BANK thiết lập ra bộ phận đợc gọi là “phòng tín dụng cho các doanh nghiệp mới”, hệ thống ngân hàng rất bảo thủ ở Nhật Bản thật sự khó hiểu về động thái này. Tuy nhiên, giở đây tất cả những ngân hàng lớn ở đây đều đa vào doanh mục hoạt động của nó hoạt động tơng tự – tìm kiếm những hãng có tiềm năng phát triển cao và giúp đỡ họ trong việc hoạt động và mở rộng kinh doanh (có thể là rủi ro cao, tuy nhiên lợi nhuận tiềm năng cũng rất hấp rẫn). Bắt đầu áp dụng hoạt động này vào năm 1996, FUJI BANK đã đầu t 54,7 triệu Yên (486000 USD) cho 14 công ty mới (chọn lựa từ 205 công ty yêu cầu cho vay). Ngân hàng còn tổ chức một ban điều hành với thành phần từ 20 tập đoàn để t vấn cho những công ty mới này về các khía cạnh quản trị, marketing, tài chính và sản xuất. Có lẽ bớc đột phá của hoạt động này là hồi tháng 6, Nasdaq Amex International và Sostbank Corp đa ra tuyên bố về kế hoạch thiết lập vào cuối năm 2000 sở giao dịch chứng khoán Nasdaq Japan, một trung tâm trao đổi các loại công cụ tài chính trao tay đợc vi tính hoá (OTO), với mục đích giúp cho các công ty mới thành lập của Nhật Bản có thể rễ ràng hơn trong việc thu hút vốn (đặc biệt chú trọng đến những công ty hoạt động hớng vào việc phát triển các loại công nghệ mới). Sở giao dịch chứng khoán Tokyo từ trớc đến nay vẫn chỉ là nơi có các công ty đủ tiêu chuẩn mới đợc niêm yêt giá cổ phiếu của mình, tuy nhiên ngời ta cũng đang dự định thành lập một thị trờng riêng thuộc Sở giao dịch chứng khoán Tokyo, dành cho các công ty mới
thành lập có nhiều tiềm năng. Nh vậy, các công ty mới thành lập sẽ có thể tiếp cận những nguồn vốn một cách tơng đối thuận lợi hơn trong tơng lai.
Những công ty đầu t t nhân ở Đài Loan đặc biệt có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của những công ty mới thành lập của nớc này. Một điểm đáng chú ý là những công ty đầu t t nhân này chiếm tới 90% tổng vốn đầu t vào lĩnh vực công nghệ ở Đài Loan. Hội đồng kế hoạch và phát triển kinh tế trực thuộc Chinh phủ cho biết nó đã đa ra kế hoạch giúp cho công ty đầu t t nhân đợc huy động vốn từ công chúng trên thị trờng Đài Bắc. Số lợng các công ty đầu t ở Đài Loan đợc biết lớn hơn rất nhiều con số 120 công ty đã đăng ký với Chính phủ (các công ty đã đăng ký sẽ đ- ợc u đãi về thuế cũng nh một số u đãi khác). Không chỉ có các công ty của Đài Loan hoạt động trên thị trờng đầy tiềm năng này. Đó là sự trở lại của Hambrecht & Quist của Mỹ vào những năm 1988 với hai quỹ đầu t rủi ro là Hantech Venture Capital và Hanrong Venture Capital. Và chỉ trong năm ngoái, hãng này đã đầu t khoảng 30 triệu USD vào 10 công ty, chủ yếu là sản xuất đĩa cứng đồ điện tử và điện tử viễn thông.
Việc đòi hỏi các ngân hàng bổ xung vào danh mục đầu t của mình một hình thức đầu t mạo hiểm là điều tơng đối khó khăn bởi trên thực tế ngân hàng đã phải đối mặt với không ít rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình (rủi ro tín dụng, rủi ro thanh toán, rủi ro lãi xuất, rủi ro hối đoái). Do vậy để tối u hoá nguồn vốn cho phát triển kinh tế mới, Chính phủ cần có sự hỗ trợ cho việc thành lập ra các tổ chức đầu t mạo hiểm (về mặt thủ tục thành lập, điểu kiện mở rộng vốn). Một số quốc gia Châu á đã nhận thức đợc tầm quan trọng về sự góp mặt của những quỹ đầu t mạo hiểm, trong thị trờng tài chính và bớc đầu đã khích lệ sự đóng góp của các tổ chức này cho sự phát triển của khu vực kinh tế mới. ở Việt Nam chúng ta hiện nay, hệ thống ngân hàng vẫn đóng vai trò chủ đạo trên thị trờng tài chính và do vậy, đã gánh chịu rất nhiều rủi ro trong khi một bộ phận không nhỏ vốn trong xã hội chẳng thể tiếp cận với những cơ hội kinh doanh đầy tiềm năng (tất yếu là rủi ro cũng cao). Nên chăng hình thức các tổ chức đầu t mạo hiểm cần đợc quan tâm phát triển để thị trờng tài chính Việt Nam ngày càng hoàn thiện hơn đáp ứng đợc yêu cầu về vốn cho sự phát triển kinh tế trong giai đoạn tới. Điều cần phải quan tâm ở đây là chúng ta phải xây dựng đợc một cơ chế kiểm soát và quản lý chặt chẽ làm giảm thiểu nguy cơ
đổ vỡ dây truyền của các tổ chức nay. Đây chính là thực hiện trong chơng trình cải cách cơ chế cũng nh hoạt động của nền kinh tế (trong đó nổi bật là vấn đề cải tiến về thủ tục hành chính, việc cải tổ hệ thống ngân hàng, chơng trình cổ phần hoá).
II- Đề nghị một số giải pháp và hớng mở nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quỹ đầu t mạo hiểm phát triển tại Việt Nam.