Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công tỵ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hậu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cơ khí ô tô 1-5 (Trang 25 - 27)

Tổ chức bộ máy quản lý trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần thiết và không thể thiếu đ−ợc để đảm bảo sự giám sát, quản lý chặt chẽ tình hình SXKD của doanh nghiệp. Để phát huy và nâng cao vai trò của bộ máy quản lý, công ty đã tổ chức lại cơ cấu lao động, các phòng ban, phân x−ởng cho phù hợp với yêu cầu quản lý chung.

Bộ máy quản lý của công ty đ−ợc tổ chức theo mô hình trực tuyến gồm có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc chỉ đạo các phòng ban, xí nghiệp phân x−ởng của công tỵ

Mỗi phòng ban, xí nghiệp, phân x−ởng trong công ty đều có chức năng, nhiệm vụ riêng. Nh−ng giữa chúng đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau làm cho bộ máy quản lý của công ty tạo thành một khối thống nhất.

* Giám đốc công ty: Là ng−ời phụ trách chung, quản lý công ty về mọi mặt hoạt động, ra các quyết định quản lý sản xuất, là ng−ời chịu trách nhiệm tr−ớc cấp trên về các hoạt động của công ty mình. Giám đốc không chỉ quản lý các phòng ban của mình thông qua các phó giám đốc mà còn có thể xem xét trực tiếp từng nơi làm việc khi cần thiết. Giám đốc có các phó giám đốc và các tr−ởng phòng giúp đỡ trong việc điều hành của công tỵ

* Phó giám đốc: Là ng−ời giúp việc của giám đốc trong việc quản lý công tỵ Công ty có 2 phó giám đốc:

- Phó giám đốc KD: Phụ trách mặt kinh doanh của công ty, quản lý các phòng:

+Phòng kinh tế - thị tr−ờng. + Phòng điều hành sản xuất.

- Phó giám đốc kĩ thuật: Phụ trách về mặt kĩ thuật sản xuất sản phẩm của công ty và quản lý các phòng.

+ Phòng thiết kế ôtô

+ Phòng thiết kế máy công trình + Phòng KCS

+ Ban cơ điện

* Phòng kinh tế- thị tr−ờng (KT- TT): thực hiện chào hàng, tiếp xúc với khách hàng, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp các thông tin về thị tr−ờng nh− sự biến động về giá cả các sản phẩm ; thực thi các chính sách Marketing để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm.

* Phòng điều hành sản xuất (ĐHSX): Tổ chức việc tìm kiếm, lựa chọn nhà cung cấp cho đầu vào, tức là tổ chức mua các nguyên vật liệu, CCDC, TSCĐ… cần thiết phục vụ cho sản xuất và quản lý dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất sản phẩm và định mức kĩ thuật đã xác định

* Phòng thiết kế ôtô, phòng thiết kế máy công trình: Tổ chức tính toán các định mức kỹ thuật, nghiên cứu đổi mới nâng cao chất l−ợng sản phẩm máy công trình, ôtô, kết cấu thép và đ−a ra các biện pháp kỹ thuật góp phần giảm chi phí sản xuất sản phẩm.

* Phòng KCS: Chịu trách nhiệm kiểm tra chất l−ợng hàng mua vào và các thành phần của công tỵ

* Phòng chuyển giao công nghệ: Là phòng có trách nhiệm tr−ớc giám đốc về khâu chuyển giao công nghệ máy công trình.

* Trung tâm bảo hành sản phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi sản phẩm phải tu, bảo hành, bảo trì các sản phẩm đã giao cho khách hàng.

* Phòng tổ chức lao động: Tổ chức cán bộ quản lý trong công ty, điều động - tuyển dụng lao động cho các bộ phận, phòng ban, tính l−ơng, th−ởng, các chế độ khác cho lao động trong công ty, xây dựng mức tiền l−ơng.

* Ban cơ điện: quản lý, sửa chữa các thiết bị máy móc phục vụ trong toàn công tỵ

* Văn phòng công ty: Có nhiệm vụ soạn thảo, nhận gửi, l−u trữ các công văn, giấy tờ cần thiết, giúp công ty thực hiện các hoạt động trong quan hệ giao dịch.

* Ban y tế - vệ sinh: Khám chữa bệnh định kỳ hoặc đột xuất cho CBCNV trong toàn công ty, vệ sinh môi tr−ờng công tỵ

* Phòng bảo vệ: Phụ trách quản lý tài sản trong phạm vi quản lý của công ty 24/24h.

* Các bộ phận sản xuất bao gồm:

- Phân x−ởng cơ khí: gia công cơ khí, chế tạo các chi tiết sản phẩm phục vụ cho việc lắp ráp chế tạo ôtô, máy công trình, các sản phẩm khác.

- Xí nghiệp ôtô: Lắp ráp, sửa chữa, đại tu ôtô

- Xí nghiệp sản xuất xe khách: sản xuất các loại xe khách 29 - 30 chỗ

- Xí nghiệp MCT và kết cấu thép: chuyên sản xuất lắp ráp các thiết bị MCT, cầu giao thông, các trạm bơm trộn bê tông, lu bánh lốp…

Giám đốc thực hiện việc quản lý trực tiếp các bộ phận sản xuất nàỵ

Sơ đồ 2.1:sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty nh− sau:sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty nh− sau:sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty nh− sau:sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty nh− sau:

4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và hệ thống sổ kế toán tại Công ty cơ khí ô tô 1 -5:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hậu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cơ khí ô tô 1-5 (Trang 25 - 27)