Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro theo hướng sử dụng cơng nghệ hiện

Một phần của tài liệu các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng DNVVN của NHNN&PTNT tại thành phố Hồ chí minh (Trang 64)

hiện đại

Nhiều NH trên thế giới đã vận dụng cơng nghệ, tự động hố trong việc phân loại tín dụng, ưu điểm là nhanh chĩng, chi phí thấp, giảm rủi ro. Điểm khác biệt là cơng nghệ quản trị rủi ro. Rủi ro phát sinh từ thiên vị cá nhân được loại bỏ tối đa trong hệ thống xếp hạng tự động. Theo đĩ, khi khách hàng cần sử dụng dịch vụ sẽ cung cấp thơng tin theo mẫu định sẵn cho NH, khi tiêu chí đánh giá được chọn lọc từ thơng tin dữ liệu về khách hàng trong quá khứ, chương trình phần mềm sẽ tự động phân loại khách hàng vào nhĩm tín dụng phù hợp nhất, sau đĩ kết quả xếp hạng được trả lại trực tiếp cho khách hàng, thường đi kèm là thơng báo chấp nhận hay từ chối cho vay, điều kiện hạn mức, lãi suất... sẽ rút ngắn thời gian, tăng độ tin cậy và giúp NH tạo cảm giác thoả mãn cho khách hàng.

Cần khẩn trương xây dựng quy trình quản trị rủi ro theo mơ hình mới, như mơ hình xếp loại 2 tầng là xếp loại khoản vay và người vay, từ đĩ đưa ra kết quả mang tính tồn diện, và được kết luận bởi ý kiến chuyên gia.

Trong tầng xếp loại người vay cũng cần phải cĩ quy trình xếp loại và chấp điểm riêng cho phù hợp với đối tượng khách hàng DNVVN. Theo kinh nghiệm cho vay đối với DNVVN, yếu tố quan trọng cần tập trung xem xét là năng lực, thiện chí của chủ

DN hơn là các yếu tố tài chính. Từ đĩ đưa ra các báo cáo thẩm định tín dụng cĩ chất lượng hơn thay vì chỉ báo cáo định tính và dựa trên kinh nghiệm như hiện nay. Một yếu tố quan trọng nữa là xây dựng khả năng phát hiện và quản lý rủi ro khơng chỉ ngay tại thời điểm tạo một giao dịch, mà cịn ở cấp độ tồn danh mục đầu tư.

Quy trình chấm điểm tín dụng DN như sau: Bước 1: Thu thập thơng tin doanh nghiệp

Bước 2: Xác định ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của DN Bước 3: Chấm điểm theo quy mơ của DN

Bước 4: Chấm điểm các yếu tố phi tài chính Bước 5: Tổng hợp và xếp hạng DN

Bước 6: Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. 3.2.1.3. Kỹ thuật quản trị rủi ro

Tài sản đảm bảo: Hợp đồng thế chấp là cơ sở pháp lý quan trọng nhất. Đây là nguồn trả nợ thứ hai nếu DN mất khả năng chi trả, do đĩ, phải xem xét kỹ các yếu tố sau.

Tình trạng pháp lý của tài sản.

Phải cĩ nguồn thơng tin tham khảo rõ ràng về giá trị, yêu cầu cơng ty thẩm định giá (nếu cần) để đảm bảo tính khách quan, chính xác.

Xem xét các yếu tố về điều kiện an tồn (phịng cháy, chống trộm cắp, điều kiện an tồn), cĩ cần phải mua bảo hiểm hay khơng.

Lợi thế thương mại, quy hoạch xây dựng, khả năng bán, thanh lý.

Trong quá trình quan hệ tín dụng, kiểm tra thấy giá trị tài sản bị sụt giảm, khơng đủ điều kiện đảm bảo mĩn vay, NH phải thơng báo để khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo. Nếu khơng cĩ tài sản đảm bảo, phải cĩ phương án rút dần vốn tín dụng để đảm bảo an tồn vốn cho NH.

Đối với tài sản bảo lãnh, cần phải thơng báo rõ về khoản vay, tình trạng khoản vay cho bên bảo lãnh, xem xét mối quan hệ với DN (tránh tình trạng người bảo lãnh khơng biết gì về khoản vay, dẫn đến khĩ khăn khi xử lý tài sản đảm bảo).

Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay: Chuẩn hố quy định về kiểm tra, giám sát sau khi cho vay để phát hiện sớm những bất ổn, thiếu sĩt, rủi ro trong hoạt động NH và cĩ hướng xử lý.

Căn cứ vào hạng xếp loại khách hàng, NH cĩ quy định cụ thể từng mức độ giám sát sau khi cho vay để đảm bảo an tồn tín dụng và hạn chế gây phiền hà cho khách hàng. Các hình thức kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất các nội dung: giá trị tài sản đảm bảo, tình hình sản xuất kinh doanh của DN.

Luơn coi trọng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tại NH: Kiểm tra việc thực hiện đúng quy trình, nghiệp vụ từ khi xét duyệt cho vay tới khi thu hồi, xử lý nợ. Các chi nhánh cịn tổ chức kiểm tra chéo hồ sơ theo định kỳ để đảm bảo tính khách quan về số liệu, học tập và kịp thời sửa chữa những sai sĩt trong hồ sơ tín dụng. Định kỳ, tổ chức đánh giá lại mức độ rủi ro của khoản vay và tài sản thế chấp.

Cho vay thêm: Nếu xét thấy DN gặp khĩ khăn hiện thời do thiếu vốn kinh doanh, và thẩm định thấy phương án kinh doanh khả thi, thì NH cĩ thể xét cấp thêm hạn mức, bổ sung vốn kinh doanh. Tuy nhiên, nhân viên tín dụng phải nắm rõ mục đích vay thêm, tránh tình trạng cho vay đảo nợ hoặc che giấu nợ xấu.

Hồn thiện kỹ thuật, quy trình thu hồi nợ cĩ vấn đề:

Hiện tại tuy NHNo cĩ quy trình thu hồi nợ ban hành theo sổ tay tín dụng, nhưng việc thực hiện thường khơng theo quy trình nhất định. Một phần tâm lý người Việt thường ngại va chạm với luật pháp (các hình thức kiện ra tồ án), trừ trường hợp khơng cịn cách giải quyết nào khác, bên cạnh đĩ cịn do quy trình khởi kiện mất nhiều thời gian, cơng sức và cả các chi phí chìm. Do đĩ, trước nay các khoản nợ cĩ vấn đề thường được xử lý theo hướng thoả thuận, để bên thế chấp/bảo lãnh bán tài sản thanh tốn cho NH, cũng mất nhiều thời gian, làm phát sinh chi phí lãi quá hạn khá lớn. Về lâu về dài,

khi số lượng khoản vay tăng lên, thì cần triển khai một quy trình xử lý, thu hồi nợ rõ ràng, và cần phải tuân thủ chặt chẽ.

Các yếu tố cần quan tâm:

Khi phát sinh nợ cĩ vấn đề, nợ quá hạn, NH cần tìm hiểu nguyên nhân rõ ràng. Nếu do vấn đề khĩ khăn thanh khoản tạm thời, cĩ khả năng tiếp tục sản xuất kinh doanh, và đảm bảo thanh tốn cho NH thì cĩ thể tiến hành gia hạn, cơ cấu nợ, thậm chí cho vay thêm để cùng khắc phục với khách hàng.

Nếu khách hàng làm ăn thua lỗ, khơng cĩ khả năng trả nợ thì phải quản lý chặt chẽ khoản vay. NH mau chĩng xem xét lại tình trạng pháp lý của tài sản, định giá theo giá trị thị trường hiện tại. Gia hạn cho khách hàng một thời gian ngắn (1- 2 tháng) để tự tìm người mua tài sản. Nếu khơng được, NH sẽ tiến hành phát mại xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Trường hợp nếu khơng thu đủ số nợ sau khi đã phát mại tài sản và khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ thì NH cĩ thể yêu cầu tuyên bố DN phá sản.

Đối với cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo, thì ngay trong hợp đồng ban đầu đã ràng buộc rõ các khoản thu chi phải tiến hành qua NH, nếu khơng thanh tốn được thì NH cĩ quyền phong toả và thu hồi từ các nguồn thu này.

Khởi kiện ra tồ: đây là bước cuối cùng trong quy trình thu hồi nợ. Cần thành lập riêng một ban thu hồi nợ, cũng như cĩ nhân viên chuyên ngành luật phụ trách mảng khởi kiện để thực hiện theo đúng luật, bổ sung hồ sơ đầy đủ trước khi khởi kiện.

Tài trợ nợ: cần nghiên cứu triển khai các kỹ thuật tài trợ rủi ro như các cơng cụ phái sinh tín dụng

Áp dụng các cơng cụ phái sinh để phịng ngừa hiệu quả hơn rủi ro tín dụng: chứng khốn hố các khoản cho vay, hợp đồng trao đổi tín dụng (Credit swap), hợp đồng quyền lựa chọn tín dụng, trái phiếu ràng buộc...

Áp dụng hình thức hối phiếu cĩ đảm bảo bằng bđs (chứng khốn hố tín dụng): nhằm tạo thanh khoản cho NH khi nhận thế chấp BĐS . Vn: khi người chủ sử hữu BĐS thế chấp BĐS tại NH, thì NH sẽ phát hành một hối phiếu ghi rõ số nợ, thời gian trả nợ, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trị giá BĐS thế chấp... và người thế chấp sẽ chuẩn nhận hối phiếu đĩ. Hối phiếu cĩ giá trị để địi nợ khi đáo hạn và NH cĩ thể chiết khấu và giao dịch trên thị trường tiền tệ. Đây là loại hối phiếu được đảm bảo bằng BĐS , nên tính rủi ro thấp và sẽ trở thành một cơng cụ của thị trường tiền tệ. Đây cũng là cách khai thơng thị trường BĐS với thị trường vốn.

3.2.1.4. Báo cáo

Các tổ chức tín dụng cần triển khai, thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ báo cáo thống kê, báo cáo thơng tin tín dụng theo quy định hiện hành về NH Nhà nước, nhằm đảm bảo các thơng tín dụng của các khách hàng được cập nhật thường xuyên, liên tục, đảm bảo khai thác hiệu quả. Từ đĩ, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng trong việc cấp tín dụng các khách hàng, đặc biệt là các DNNVV. Cần xây dựng chế độ thơng tin báo cáo liên tục, chính xác giữa các bộ phận trong NH, từ cấp nhân viên đến lãnh đạo để đánh giá hiệu quả các biện pháp quản trị rủi ro đang áp dụng, từ đĩ cĩ biện pháp điều chỉnh nếu cần thiết.

3.2.2. Chuyển đổi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng:

Cải cách bộ máy tín dụng hoạt động theo thơng lệ quốc tế về quản trị rủi ro tín dụng. Tách các chức năng tiếp thị, quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro độc lập, quyết định tín dụng và quản lý nợ cùng với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, đảm bảo tính độc lập, khách quan. Thực hiện sự giám sát và kiểm sốt chặt chẽ, thường xuyên của cán bộ các cấp liên quan tới cấp tín dụng và bộ phận kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập

Do mơ hình tổ chức của NHNo khu vực TPHCM bao gồm các Chi nhánh cấp 1 và các Phịng Giao dịch trực thuộc. Nên xây dựng mơ hình quản trị rủi ro theo hướng bộ phận chuyên trách, tách bạch bộ máy quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh. Đồng thời chuyển đổi mơ hình quản lý theo chiều dọc, trong đĩ, các hoạt động quản trị rủi ro tín dụng được quản lý tập trung tại hội sở chính, các phịng giao dịch làm chức năng bán hàng và theo dõi khoản vay. Mơ hình như sau:

Bộ phận quan h khởi tạo quan hệ tín d

thuộc chi nhánh. Sau khi xem xét h cho bộ phận thẩm định tín d

Bộ phận quản tr trình thực hiện các quy quá trình vay vốn, trả n

cho vay. Sau khi xem xét các đi hay khơng đối với kho

Bộ phận tác nghi

lý khoản vay theo đúng các yêu c ro tín dụng. Đây cĩ thể

Để chuyển đổ

Thứ nhất: do mơ hình m đến quá trình cấp tín d

quyết định của tập thể trình chuyển đổi của động truyền thống (m hồn tất khoản vay). Đ

chức liên quan đến bộ phận tín dụng, chuyển đổi về cách nghĩ, phân định rõ trách nhiệm quyền hạn của từng bộ phận.

Thứ hai: do thiếu thơng tin, đặc biệt là thơng tin tín dụng, các báo cáo của DNVVN chưa bắt buộc phải qua kiểm tốn. Quy trình mới lại yêu cầu tách bạch giữa các chức năng, nên cán bộ thẩm định (khơng trực tiếp tiếp xúc khách hàng) phải cĩ đầy đủ thơng tin để ra quyết định đúng đắn, hợp lý.

Thứ ba: việc phân định trách nhiệm phải rõ ràng, đặc biệt là trách nhiệm pháp lý để đảm bảo sợ đây liên kết chặt chẽ, tránh sự e ngại, sợ trách nhiệm trong quá trình cấp tín dụng, ảnh hưởng đến hoạt động của NH và khách hàng.

Ưu điểm của mơ hình mới này là sự tách bạch giữa bộ phận tiếp thị và thẩm định, giúp quyết định cho vay đảm bảo tính chuyên nghiệp, chuyên mơn hố sâu hơn, mang tính khách quan hơn, tăng cường khả năng giám sát. Từ đĩ giúp nhận dạng rủi ro tiềm năng và cĩ biện pháp phịng ngừa thích hợp.

Tham khảo:

VietinBank đã chuyển đổi mơ hình tổ chức bộ máy tín dụng trong tồn hệ thống với các chức năng độc lập, theo đĩ chức năng nghiên cứu tham mưu ban hành chính sách tín dụng được tách biệt với chức năng quản lý khách hàng, thẩm định và đề xuất tín dụng (Phịng khách hàng); thẩm định rủi ro và quản lý danh mục tín dụng (phịng Quản lý rủi ro); theo dõi, quản lý các khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ (Phịng quản lý nợ cĩ vấn đề); kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập (Ban kiểm tra, kiểm sốt nội bộ).

Thái Lan: sau khủng hoảng tài chính 1997 thì Thái Lan đã chuyên mơn hố bộ phận tín dụng thành các phịng ban cĩ chức năng độc lập nhưng hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảo quá trình cấp tín dụng loại bỏ tối đa các yếu tố chủ quan. Mơ hình tổ chức bao gồm:

Bộ phận quan hệ khách hàng (Marketing): tìm kiếm, tiếp xúc, thu thập thơng tin khách hàng, sau đĩ chuyển sang bộ phận tín dụng.

Bộ phận cấp tín dụng bao gồm:

o Bộ phận tín dụng: tiếp nhận thơng tin từ bộ phận quan hệ khách hàng, chấm điểm tín dụng theo các tiêu chuẩn, bảng điểm cĩ sẵn từ thơng tin thu thập từ khách hàng, thơng tin mua từ các tổ chức khác.

o Bộ phận phân tích tín dụng: cĩ trách nhiệm đánh giá lại (Như bộ phận tái thẩm định) từ các thơng tin đã được cung cấp.

o Bộ phận quản lý rủi ro: tuỳ giá trị khoản vay, ngành kinh doanh của DN, khoản vay cĩ thể được đưa sang bộ phận này để được đánh giá rủi ro tồn diện từ khách hàng, khoản vay, tài sản đảm bảo và danh mục.

3 bộ phận này sẽ bàn thảo, thống nhất được ý kiến về việc cấp tín dụng mới cho ra được quyết định cuối cùng

Bộ phận pháp chế: Sau khi đã thống nhất về việc cấp tín dụng, hồ sơ được chuyển sang bộ phận pháp chế để soạn thảo các điều khoản, điều kiện hợp đồng.

Bộ phận tác nghiệp: trên cơ sở hợp đồng được lập, các điều khoản, điều kiện thì bộ phận tác nghiệp cĩ trách nhiệm giải ngân, theo dõi, thu nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ phận xử lý nợ xấu: nếu khoản nợ chuyển sang tình trạng quá hạn, nợ xấu khĩ thu hồi thì bộ phận tác nghiệp chuyển hồ sơ sang bộ phận này để xử lý khoản vay.

Tuy qua nhiều khâu, nhiều cơng đoạn nhưng quá trình cấp tín dụng chỉ kéo dài từ 1 đến 2 tuần cho 1 khoản vay. Vì các tiêu chuẩn tính điểm đã được quy chuẩn, thơng tin về khách hàng, khoản vay, ngành hàng, danh mục đã được cung cấp đầy đủ nên NH cĩ cơ sở rõ ràng để tính điểm tín dụng.

3.2.3. Nhĩm các giải pháp liên quan

3.2.3.1. Hồn thiện quy trình phân loại nợ

Phân loại nợ theo tiêu chí định tính thay vì định lượng (theo kỳ hạn nợ đã được gia hạn, hoặc cơ cấu lại nợ) như hiện nay. Vì phân loại theo định lượng là một trong những nguyên nhân làm cho NH chưa xác định được chính xác mức độ rủi ro hiện tại và rủi ro tiềm tàng, chưa phản ánh được chất lượng tín dụng thực tế.

Theo điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (QĐ 493), NH phải áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (bằng phương pháp chấm điểm các nhĩm chỉ tiêu tài chính, phi tài chính, kết hợp phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng). Theo đĩ, NH cĩ kết quả khá chính xác chất lượng tín dụng, từ đĩ cĩ các biện pháp, giải pháp kiểm sốt và xử lý nợ xấu.

Nhĩm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

Nhĩm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng cĩ dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

Nhĩm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng cĩ khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

Nhĩm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh

Một phần của tài liệu các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng DNVVN của NHNN&PTNT tại thành phố Hồ chí minh (Trang 64)