Thực hiện Marketing ngânhàng và chính sách khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 92 - 95)

II- Giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thơng

7-Thực hiện Marketing ngânhàng và chính sách khách hàng.

Trớc đây khái niệm Marketing ngânhàng còn rất lạ lẫm với các ngân hàng ở nớc ta. Nhng khi hệ thống ngân hàng đợc phân thành hai cấp: Cấp quản lý và cấp kinh doanh (đánh dấu bằng Nghị định 53 HĐBT ngày 26/3/1988) làm cho t tởng kinh doanh đợc giải phóng. Vả lại trong điều kiện kinh tế thị trờng sôi động nh hiện nay, các ngân hàng thơng mại nói chung và chi nhánh NHCT Đống Đa nói riêng đã và đang chịu sức ép cạnh tranh rất lớn giữa các ngân hàng với nhau và cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh có tiềm lực lớn về vốn và có kinh nghiệm hàng trăm năm trong lĩnh vực thanh toán quốctế. Riêng ở nớc ta thì chi nhánh so với Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam thì còn kém về kinh nghiệm từ 1990 trở về trớc, hầu hết giao thanh toán quốc tế của Việt Nam đợc độc quyền thực hiện qua ngân hàng ngoại thơng Việt Nam.

Về lâu dài chi nhánh nên có một phòng chuyên trách về Marketing ngân hàng, còn trớc mắt khi cha có điều kiện làm nh vậy thì thực hiện phơng châm mỗi cán bộ ngân hàng đều thực hiện Marketing, thay đổi nếp nghĩ và tác phong làm việc bởi trong một chừng mực nào đó các nhân tố nh: Bề ngoài, sự giúp đỡ tận tình, tính lịch sự của cán bộ và giọng điệu trong mỗi bức th dờng nh tạo nên những nhận xét quan trọng cho khách hàng khi đánh giá chất lợng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, tránh gây cho khách hàng những bất mãn có xu hớng thay đổi ngân hàng.

Cần chú trọng đẩy mạnh công tác tiếp thị, điều tra nghiên cứu thị trờng, nhu cầu thị trờng.

Thực hiện chính sách khách hàng, phân loại khách hàng để đa ra những chính sách cụ thể, phù hợp với từng doanh nghiệp nhất là với các đơn vị thờng xuyên giao dịch có mức d nợ cao nhằm thích ứng với môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt. Có chính sách thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ bởi vì đây là một lợng khách hàng tiềm năng rất lớn.

Thực hiện chính sách lãi suất u đãi, mức ký quỹ linh hoạt, t vấn miễn phí cho khách hàng trong việc lựa chọn loại hình L/C phù hợp, trong việc đa ra các điều khoản trong th tín dụng, lựa chọn mức giá trong hợp đồng mua bán với các điều kiện chuyên chở - bảo hiểm phù hợp.

Xây dựng ý thức rủi ro của khách hàng cũng chính là rủi ro của ngân hàng (một cách gián tiếp hoặc trực tiếp).

Tăng cờng cung ứng và nâng cao các dịch vụ ngoại vi tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, giảm chi phí về thời gian, đơn giản thủ tục vay vốn mở L/C …

Cũng cần nói thêm rằng giải pháp ứng dụng Marketing ngân hàng là một giải pháp mang tính vĩ mô và lâu dài, và xét một cách tổng quát thì dờng nh nó bao trùm tất cả các giải pháp ở trên. Tuy nhiên trong điều kiện còn có nhiều khó khăn những khó khăn vớng mắc cả do khách quan và chủ quan thì việc thực hiện Marketing ngân hàng một cách bài bản sẽ gặp khó khăn. Cho nên trớc mắt chi hánh nên tập trung nâng cao chất lợng những sản phẩm đã và đang cung ứng, và làm Marketing dần dần.

Nói tóm lại về mặt chủ quan chi nhánh có thể chủ động thực hiện những giải pháp trên để phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ. Nhng ngoài nỗ lực của bản thân chi nhánh cũng có những nhân tố khách quan ảnh hởng đến việc thực hiện nghiệp vụ và cả thực hiện những giải pháp trên. Bởi chi nhánh khi thực hiện nghiệp vụ này còn chịu sự chi phối của các chính sách của Nhà nớc, của ngân hàng Nhà nớc, của ngân hàng công thơng trung ơng, của khách hàng … nhng những nhân tố đó nằm ngoài khả năng ra quyết định của chi nhánh nên để chi nhánh thực hiện đợc việc phát triển nghiệp vụ này em đa ra một số kiến nghị sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 92 - 95)