Thành lập và cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 48 - 56)

I. Giới thiệu khái quát về NHCT Đống Đa.

1.Thành lập và cơ cấu tổ chức

Chi nhánh ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa đợc thành lập từ tháng 7/1988 theo nghị định 53/HĐBT chuyển từ Ngân hàng Nhà nớc quận Đống Đa trực thuộc Ngân hàng Công thơng thành phố Hà Nội. Từ tháng 4/1993 thực hiện một bớc đổi mới công tác tổ chức, ngân hàng Công thơng quận Đống Đa chuyển thành chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa trực thuộc ngân hàng Công thơng Việt Nam - một trong 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nhất trong cả nớc, có nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ theo pháp lệnh của ngân hàng.

Tính đến năm 1998, Chi nhánh ngân hàng công thơng khu vực Đống Đa hoạt động trên hai quận: quận Đống Đa và quận Thanh Xuân (đến năm 1999 thành lập ngân hàng Công thơng khu vực Thanh Xuân). Quận Đống Đa với 26 phờng, đợc xếp vào một trong những quận rộng nhất, là nơi đông dân, tập trung nhiều doanh nghiệp quốc doanh lớn, doanh nghiệp tập thể, liên doanh, doanh nghiệp t nhân hoạt động đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Với địa bàn hoạt động rộng rãi, khách hàng đa dạng và với phơng châm hoạt động đúng đắn "sự phát triển và thành đạt của khách hàng là mục tiêu hoạt động kinh doanh của ngân hàng", nên mặc dù nằm ở một vị trí khiêm tốn trên phố Tây Sơn - Hà Nội, chi

nhánh ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa đã đợc nhiều khách hàng tìm đến và tạo ra đợc nhiều mối quan hệ thờng xuyên với khách hàng.

# Cơ cấu tổ chức:

Tổ chức bộ máy kinh doanh của chi nhánh ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa gồm trụ sở chính tại 187 Phố Tây Sơn và 2 phòng giao dịch Cát Linh và Kim Liên cũng với 14 quỹ tiết kiệm nằm rải rác trng khu vực, chịu sự chỉ đạo, điều hành tập trung của ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Cơ cấu tổ chức của bộ máy kinh doanh chi nhánh ngân hàng Công thơng Đống Đa đợc thể hiện rõ ở sơ đồ dới đây

Sơ đồ bộ máy tổ chức của ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Giám đốc

Phòng Thông tin điện toán

Phòng KD đối ngoại Phòng Kinh doanh Phó Giám đốc Phòng Kế toán tài chính Phó Giám đốc Phòng Tổ chức Phòng Nguồn vốn Phòng kiểm soát Phòng Ttệ-kho quỹ Phòng Giao dịch

* Ban lãnh đạo

- Chịu trách nhiệm điều hành việc sử dụng vốn trong kinh doanh theo phơng án sử dụng đảm bảo phát triển vốn. Thực hiện phơng án phân phối lợi nhuận sau khi nộp các khoản cho ngân sách theo qui định.

- Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về việc huy động và sử dụng các nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh. Cử ngời thực hiện việc quản lý phần vốn đầu t liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác.

- Chịu trách nhiệm vật chất đối với những thiệt hại do lỗi chủ quan gây ra cho doanh nghiệp.

- Xây dựng các định mức phù hợp với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp theo qui định của pháp luật

- Chịu trách nhiệm về số liệu báo cáo tài chính, số liệu quyết toán và các thông tin tài chính khác.

- Xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn và kế hoạch tài chính hàng năm phù hợp với kế hoạch kinh doanh trinhg Ngân hàng Công thơng Trung ơng thông qua và đăng ký với cơ quan tài chính Nhà nớc.

- Thực hiện các trách nhiệm khác theo quy định của Nhà nớc. Ban giám đốc gồm:

+ Giám đốc: Là ngời đại diện pháp nhân của ngân hàng và có quyền điều hành cao nhất trong ngân hàng, trực tiếp chỉ đạo công tác của các phòng ban.

+ Phó giám đốc: Là những ngời giúp việc cho giám đốc, đợc phân công phụ trách theo từng mảng công việc khác nhau tuỳ theo quyền hạn và chức năng mà họ đợc giao.

Phòng kinh doanh quyết định phần lớn thu nhập của ngân hàng, là nơi tiến hành cho vay đối với các tổ chức kinh tế công, nông thơng nghiệp và t nhân cá thể. Phòng kinh doanh chia là 4 tổ: Tín dụng thơng nghiệp quốc doanh và tổ tổng hợp.

Phòng kinh doanh có các nhiệm vụ sau:

- Đề xuất chiến lợc kinh doanh, chính sách kinh doanh và các loại hình kinh doanh từng thời kỳ.

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý, kế hoạch phát triển vốn, kế hoạch phát triển tái sản xuất, kế hoạch cân đối của toàn chi nhánh trên cơ sở định hớng của ngân hàng Công thơng Việt Nam.

- Theo dõi kế hoạch thu nợ tín dụng

- Tổng hợp số liệu, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu theo định kỳ hàng tháng, quý, năm của toàn chi nhánh và của từng phòng. Từ đó đề xuất các chính sách và biện pháp thích hợp.

* Phòng kinh doanh đối ngoại:

Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại: - Thanh toán quốc tế

- Kinh doanh ngoại tệ - Đại lý thanh toán * Phòng kế toán tài chính:

Thực hiện các công việc liên quan đến thanh toán qua ngân hàng (thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt) nh mở tài khoản tiền gửi, thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, chuyển tiền... thực hiện thanh toán nội bộ, thanh toán điện tử, thanh toán bù trừ

Phòng kế toán còn tiến hành xây dựng kế hoạch thu chi tài chính hàng tháng, quý, năm phù hợp với yêu cầu kinh doanh, giữ gìn bảo quản hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ và các tài sản thuộc phòng kế toán tài chính quản lý theo chế độ qui định; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quản lý việc trích lập và sử dụng quỹ khen thởng, phúc lợi, thực hiện chế độ kiểm kê, sao kê tài sản vật t tiền vốn theo quy định.

Trởng phòng kế toán chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ thanh toán, về các quyết định chuyển tiền đi, chuyển tiền đến cũng nh hạch toán vào các tài khoản thích hợp.

* Phòng nguồn vốn:

Quản lý 14 quỹ tiết kiệm nằm rải rác khắp khu vực quận Đống Đa với chức năng chủ yếu là huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c bằng các loại tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn hoặc huy động bằng cách phát hành kỳ phiếu. Phòng nguồn vốn còn có nhiệm vụ xác định cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu huy động vốn phù hợp, xây dựng và vận dụng chính sách lãi suất, khách hàng, dịch vụ, đề xuất các biện pháp giảm chi phí.

Xác định và tìm hiểu nhu cầu vốn cụ thể cả về số lợng, thời hạn, đồng tiền phù hợp với điều kiện nghiệp vụ tăng trởng kinh doanh của chi nhánh.

Tham mu tổ chức mạng lới huy động vốn ở những cần thiết và có điều kiện. Đề xuất những biện pháp cụ thể để có và giữ đợc khách hàng có tiền gửi lớn và ổn định đồng thời đề xuất các hình thức Marketing nhằm nâng cao công tác tín dụng, đa ra các biện pháp để xây dựng nguồn vốn vững chắc.

* Phòng tổ chức cán bộ:

Thực hiện việc sắp xếp, tuyển dụng nhân viên, đề bạt nâng lơng, thởng cho cán bộ công nhân viên.

Nghiên cứu đề xuất các phơng án nhằm không ngừng củng cố, hoàn thiện và phát triển bộ máy tổ chức cho phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Ngoài ra phòng tổ chức còn giúp Giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch và có biện pháp tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị, ngoại ngữ, tin học... cho cán bộ nhân viên.

Giúp giám đốc thực hiện quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên của chi nhánh theo quy chế phân công và uỷ quyền quản lý cán bộ của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

* Phòng tiền tệ - kho quỹ:

Đảm nhận việc thu chi tiền mặt, điều hoà lợng tiền mặt lu thông theo chỉ định của cấp trên. Đảm bảo an toán tuyệt đối kho tiền, chấp hành đầy đủ

các quy trình nghiệp vụ mà chế độ kho quỹ đã quy định.

Tổng hợp các báo cáo thống kê, điện báo tuần, tháng, quý, năm tham mẫu qui định và các báo cáo đột xuất khác.

Tổ chức hạch toán kho, mở sổ theo dõi kho, thẻ kho kiểm tra việc xuất nhập, bảo quản tiền và các chứng từ có giá trong kho, chế độ quản lý chìa khoá, chế độ ngân quỹ cuối ngày và kiểm kê kho cuối năm.

Vận chuyển tiền đi đến giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống và giữa các chi nhánh ngoài hệ thống, thực hiện việc thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, vốn sử dụng cho khách hàng tại chi nhánh nội thành và các bàn tiết kiệm tại chi nhánh thành phố.

* Phòng kiểm kê - kiểm soát:

Phòng này có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động của ngân hàng, hàng ngày phải báo cáo những hoạt động đó về trung ơng.

Kiểm tra giám sát việc chấp hành chủ trơng chính sách pháp luật của Nhà n- ớc, điều lệ hoạt động, qui chế nghiệp vụ của ngành về hoạt động kinh doanh và tài chính, đảm bảo an toàn tài sản cố định của chi nhánh.

Kiểm tra công tác kế toán, kiểm tra nội bộ, đảm bảo các hoạt động kế toán tài chính của chi nhánh theo đúng pháp luật.

Thực hiện công tác lu trữ, hệ thống hoá các văn bản pháp chế, chế độ. Trực tiếp hoặc phối hợp với các phòng chức năng chuyên trách để tổ chức hớng dẫn, triển khai và kiểm tra thực hiện theo chỉ đạo của giám đốc.

* Phòng thông tin điện toán:

Nhận truyền tin kịp thời, cung cấp số liệu nhanh chóng, chính xác và đầy đủ, phản ánh trung thực các hoạt động nghiệp vụ tiền tệ tín dụng, thanh toán và dịch vụ ngân hàng trong toàn chi nhánh bằng hệ thống máy tính và các thiết bị tin học, tạo điều kiện thuận lợi cho ban lãnh đạo trong công tác quản lý điều hành đạt hiệu quả cao.

Chủ động báo cáo giám đốc cho mở lớp đào tạo về lĩnh vực tin học, tổ chức huấn luyện, nâng cao trình độ, kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ trực tiếp làm công tác thông tin điện toán, cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ có liên quan trong việc thực hiện công nghệ ngân hàng của chi nhánh.

Định kỳ hàng tháng, quý giúp giám đốc tổng hợp phân tích, đánh giá chất l- ợng báo cáo thống kê của các chi nhánh trực thuộc, đảm bảo báo cáo thống kê, thông tin báo cáo ngày càng có chất lợng cao.

Thực hiện nghiêm túc chế độ thống kê, thông tin quảng cáo, báo cáo sơ kết và tổng kết theo định kỳ và đột xuất.

* Các phòng giao dịch

- Phòng giao dịch Cát Linh

Các phòng giao dịch có chức năng hoạt động nh một ngân hàng thu nhỏ và có đầy đủ các chức năng huy động vốn, cho vay, kinh doanh, đối nội, đối ngoại... do Giám đốc uỷ quyền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tổ bảo hiểm nhân thọ:

Làm đại lý bảo hiểm cho Bảo Việt

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 48 - 56)