Thiếu sự liên kết trong cộng đồng ngân hàng gây ra lãng phí và

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP GIA TĂNG TỶ TRỌNG THU PHÍ DỊCH VỤ Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 34 - 35)

cung cấp dịch vụ khơng thuận tiện:

Các ngân hàng thương mại Việt Nam trong nổ lực đẩy mạnh các sản phẩm dịch vụ của mình nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của từng ngân hàng hầu như đã khơng quan tâm đến sự liên minh liên kết giữa các thành viên khác của hệ thống ngân hàng thương mại Vịêt Nam nhằm nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động cũng như mang lại sự thuận tiện tối đa cho khách hàng.

- Hiện nay, tại Việt Nam đang tồn tại vài trung tâm xử lý tập trung giao dịch thẻ. Trong đĩ cĩ mạng thanh tốn thẻ ATM của Vietcombank kết nối được với 8 NHTM khác, liên minh VNBC với hai thành viên đầu tiên: NHTMCP Đơng Á và NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương đã kết nối với China UnionPad và hiện nay cĩ thêm bốn NHTM là NHTMCP Nhà Hà Nội,Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sơng Cửu Long, NHTMCP các doanh nghiệp ngồi quốc doanh và NHTMCP Hàng

Hải. Cịn mạng Banknet với 11 thành viên là các NHTM lớn của Việt Nam. Cách thức kết nối khơng tập trung như vậy khiến gây lãng phí cho các ngân hàng thương mại khi những giải pháp phát triển dịch vụ ATM chỉ là các việc làm đơn lẻ của từng ngân hàng, cịn chương trình hợp tác giữa các ngân hàng cịn rất hạn chế. Bên cạnh đĩ các ngân hàng Việt Nam hiện nay cĩ trình độ hết sức khác nhau về cơ sở hạ

tầng kỹ thuật. Để tự mình triển khai thành cơng một hệ thống thanh tốn và phát hành thẻ, địi hỏi các ngân hàng phải cĩ một hệ thống kỹ thuật hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế với chi phí đầu tư rất lớn. Vì vậy, việc tham gia thị trường thẻ là rất khĩ khăn, đối với những ngân hàng nhỏ bị hạn chế về khả năng tài chính. Hơn nữa,

đối với các ngân hàng đã triển khai dịch vụ thẻ do khơng cĩ được sự định hướng ban đầu nên các ngân hàng sử dụng những hệ thống khác nhau, tiêu chuẩn kỹ thuật khơng đồng bộ nên việc kết nối hệ thống giữa các ngân hàng gặp nhiều khĩ khăn. ...Hiệp hội ngân hàng hiện nay vẫn chưa ra được một hướng giải quyết hợp lý khi mà việc kết nối tồn bộ hệ thống ATM của Việt Nam cần mang tính đồng bộ về

cơng nghệ, kỹ thuật cũng như cần một trung tâm chuyển mạnh giao dịch ATM tồn quốc với số tiền đầu tư khơng nhỏ.

- Hoạt động ngân quỹ của các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng cĩ hồn cảnh tương tự khi sự hốn đổi các loại ngoại tệ mặt giữa các ngân hàng Việt Nam là hạn chế nhưng ngược lại thì các chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam lại trở thành trung gian cho các ngân hàng Việt Nam trong các nghiệp vụ hồn đổi ngoại tệ này. Và trên thực tế thì số phí mà các ngân hàng Việt Nam phải trả cho các ngân hàng nước ngồi này khơng phải là nhỏ.

- Việc xây dựng hệ thống thanh tốn bù trừ gần nhưđược dựa vào nguồn kinh phí eo hẹp của ngân hàng Nhà Nước vì vậy chất lượng hệ thống thanh tốn liên ngân hàng qua hơn 10 năm nay khơng cĩ nhiều thay đổi đặc biệt là cơ chế bảo mật hệ thống. Cơ chế yêu cầu đĩng gĩp chi phí từ các ngân hàng thương mại cho việc triển khai các dự án nâng cấp cho hệ thống thanh tốn bù trừ của Ngân hàng Nhà nước sẽ mang lại khả năng cạnh tranh tốt hơn cho sản phẩm dịch vụ thanh tốn của các ngân hàng.

2.1.3.2 Tỷ lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt cịn thấp nên các ngân hàng chưa thể khai thác hết tiềm năng của thị trường

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP GIA TĂNG TỶ TRỌNG THU PHÍ DỊCH VỤ Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)