Kỹ thuật với việc đổi mới thiết bị công nghệ ở nhà máy thiết bị bu điện.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác hậu cần vật tư kỹ thuật ở nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 55 - 57)

VII Đánh giá tổng quát tình hình mua sắm thiết bị công nghệ của nhà máy thiết bị bu điện

kỹ thuật với việc đổi mới thiết bị công nghệ ở nhà máy thiết bị bu điện.

công nghệ ở nhà máy thiết bị bu điện.

I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển của nhà máy thiết bị bu điện

Năm 1999- 2000 là 2 năm cuối của chiến lợc tăng tốc giai đoạn thứ 2 (1996-2000) là những năm tiến vào thiên niên kỷ thứ III , kỷ nguyên của xã hội thông tin, Thế giới đang chứng kiến những biến dộng to lớn có tính chất bớc ngoặt trong lĩnh vực Bu chính- viễn thông – tin học trên các mặt khoa học công nghệ thị trờng và chính sách quản lý của các quốc gia. Mà xu hớng là mở ra khả năng ứng dụng rộng lớn của Bu chính-viễn thông- tinh học vào

mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội, diễn ra quá trình nới lỏng quản lý và hội nhập quốc tế, tất yếu dẫn đến việc cạnh tranh không chỉ trong lĩnh vực công nghiệp, thơng mại, mà cả trong việc cung cấp các dịch vụ Bu chính- viễn thông - tin học. Khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực và trên thế giới tuy có dịu đi nhng còn diễn ra phức tạp và khó lờng, tiếp tục ảnh hởng đến kinh tế nớc ta.

Trong tình hình kinh tế nh vậy , nhà máy cần phấn đấu để giữ vừng và phát huy vai trò doanh nghiệp Bu chính-viễn thông chủ đạo, dẫn đầu của cả nớc, không chỉ trên các lĩnh vực truyền thông nh lâu nay mà cả trên các lĩnh vực mới , trong xu hớng hội tụ Bu chính viễn thông -Điện tử _ tin học đa ph- ơng tiện và các lĩnh vực kinh doanh khác nhau với mục tiêu và phơng hớng đề ra cho các năm 2000 và 2005 nh sau:

+ Khai thác mọi tiềm năng của thị trờng, của hợp tác quốc tế, của công nghệ mới. Khơi dậy huy động mọi nguồn nội lực để kinh doanh có hiệu quả, đạt lợi nhuận cao, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nớc, nâng cao tiềm lực của nhà máy tạo đà cho các bớc phát triển tiếp theo.

+ Nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ và công nghiệp Bu chính –viễn thông - Tin học về chủng loại, vùng phục vụ, phơng thức cung cấp, phong cách phục vụ , nhằm chiếm đợc niềm tin của khách hàng, tạo ra uy tín cho nhà máy, đảm bảo cho nhà máy đứng vững và phát triển đ- ợc trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới.

+ Xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên có giác ngộ chính trị cao, trân trọngvà phát huy truyền thống Bu điện, nắm vững kiến thức quản lý kinh doanh, kỹ thuật nghiệp vụ hiện đại, có nếp sống văn minh Bu điện, đủ sức gánh vác nhiệm vụ trong thời kỳ mới.

+ Đảm bảo đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng cao trên cơ sở gắn với chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng những có chế khuyến khích sự hăng say , sáng tạo trong lao động , tạo động lực cho ngời lao động . Đồng thời thực hiện tốt các chính sách xã hội thể hiện truyền thống nghĩa tình , nhân ái của cán bộ công nhân viên Bu điện.

+ Hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu phấn đấu đặt ra từ nay đến năm 2005 đa số máy điện thoại sản xuất lên 650. 800 máy và đạt mức doanh thu 677.000.000.000 vào năm 2002.

♦ Phơng hớng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới : Năm 2001 –2005 nhà máy sẽ tiếp tục đầu t chiều sâu, mua sắm mới tài sản cố định nhằm đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động đap ứng nhu cầu thị trờng đồng thời đa ra nhiều sản phẩm mới đợc đảm bảo cả về chất lợng và khả năng cung ứng trên thị trờng.

♦ Trong năm 2001-2002 nhà máy phải nỗ lực hơn nữa trong sản xuất kinh doanh nh: tìm hiều thị trờng và tiếp cận công nghệ mới, tăng vòng quay

cuả vốn, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lợng và trình độ của cán bộ công nhân viên, nâng cao chất lợng sản phẩm, duy trì và phát huy các sản phẩm truyền thống, mở rộng thị trờng tiêu thụ để phấn đấu đạt kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra năm 2001-2002.

II. Quan điểm và phơng hớng nhằm thực hiện tốt công tác hậu cần vật t kỹ thuật của nhà máy thiết bị bu điện.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác hậu cần vật tư kỹ thuật ở nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 55 - 57)