IV. Nguồn vốn mua máy móc thiết bị hoạt động mua bán và phơng án mua.
3. Lập kế hoạch mua.
Đổi mới thiết bị công nghệ cũng đều nhằm vào thực hiên mục tiêu sinh lời. Mà tiến hành đổi mới thiết bị công nghệ phải luôn nắm vững ba tiêu thức chỉ đạo mang tính chiến lợc là: Công nghệ hiện đại, sản phẩm tiên tiến và vì thị trờng bao tiêu.
Nh vậy để tiến hành lập kế hoạch đổi mới các thiết bị công nghệ thì phải căn cứ vào các yếu tố bên trong và bên ngoài Nhà máy hay đợc gọi là yếu tố chủ quan hay khách quan.
Yếu tố khách quan đó là ngời lập kế hoạch đổi mới chú ý tới những nhà sản xuất có sản phẩm tơng tự hay đó là những đối thủ cạnh tranh. Xem xét họ có những khía cạnh:
+Về số lợng: có bao nhiêu ngời sản xuất mặt hàng đó. +Năng lực sản xuất của họ nh thế nào.
+Khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp đó: chiếm bao nhiêu thị phần.
+Và điều khó khăn nhất là cố gắng biết đợc chính xác kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể của đối thủ cạnh tranh. Điều nay có vai trò to lớn, là nguồn thông tin hữu ích cho việc lập kế hoạch đổi mới của các Nhà máy. Ví dụ nh:
Về sản xuất ống nhựa PVC, Nhà máy tiến hành nghiên cứu các hãng cạnh tranh nh: Công ty nhựa Tiền Phong Hải Phòng, Công ty nhựa Bạch Đằng Hải Phòng, Công ty nhựa Dạng Đông...
Về sản phẩm điện thoại ấn phím di động có các hãng của nớc ngoài nh Panasonic, Motorola, Ericsson, Nokia...
Ngoài ra khi lập kế hoạch đổi mới thiết bị công nghệ còn phải chú ý tới chủ trơng chính sách của nhà nớc nh chính sách thuế, vốn vay, mặt hàng u tiên.
Yếu tố chủ quan là căn cứ vào kế hoạch phát triển của ngành bu chính viễn thông. Những mặt hàng mà Nhà máy đáp ứng nhu cầu từ đó đã đặt ra vấn đề Nhà máy mua những gì cho sản xuất.
Trên cơ sở nghiên cứu và căn cứ vào những yếu tố trong và ngoài Nhà máy mà phòng đầu t phát triển lập kế hoạch đổi mới. Trình tự đổi mới của Nhà máy đợc lập theo thời gian nh là trong quý 1 của năm thì đổi mới mua sắm những thiết bị nào trớc, sau đó là những thiết bị nào và dự kiến vốn đổi mới một cách tơng đối chính xác. Để thấy rõ vấn đề nay ta xem một phần nội dung “Kế hoạch đổi mới xây dựng cơ bản năm 2000” của nhà máy:
Quý II: Đổi mới máy ép nhựa theo công nghệ phun, kinh phí 600 triệu đồng.
Đổi mới tự động hoá công nghệ sản xuất phân xởng ép nhựa, kinh phí 300 triệu đồng.
Đổi mới hoàn thiện dây truyền công nghệ sơn tĩnh điện, kinh phí 230 triệu đồng.
Quý III: Đổi mới dây truyền lắp ráp thiết bị nguồn điện sử dung SKD, kinh phí 1000 triệu đồng.
Đổi mới dây truyền lắp ráp ắc quy dùng cho viễn thông, kinh phí 300 triệu đồng...