Chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất

Một phần của tài liệu Kiến nghị chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới (Trang 62 - 66)

III Định hớng sử dụng các chính sách hỗ trợ kinh tế cho việc hình thành cơ cấu sinh viên hợp lý.

2- Chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất

Tính hợp lý của một cơ cấu sinh viên trong mỗi một giai đoạn phát triển hoàn toàn khác nhau về yêu cầu, sự đáp ứng, v.v chính vì thế việc sử dụng các chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh một cách có ý thức đến cơ cấu đó cũng phải thay đổi sao cho đúng hớng, tránh tình trạng duy trì một cách quá lâu những điều kiện không hợp lý ở các giai đoạn khác nhau.

Để cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học trong các khối trờng có sự phù hợp với yêu cầu của các nhóm ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản , dịch vụ nông nghiệp trong hiện tại và thời gian tới thì chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất cũng phải có sự thay đổi nhằm đóng góp một phần tác động đến việc hình thành tính hợp lý đó của cơ cấu sinh viên ,bằng một số giải pháp sau:

*Bằng việc giảm mức học phí đối với các trờng nông lâm ng nghiệp, khoa học cơ bản so với mức quy định chung hay quy định một mức học bổng riêng đối với sinh viên thuộc các khối trờng này và trong điều kiện có thể chúng ta có thể xem xét việc qui định mức học phí các nhóm ngành chế tạo máy, cơ khí v.v nhằm thu hút đối tợng sinh viên theo học trong khối ngành này. Qua đó nhằm khuyến khích đợc nhiều đối tợng theo học. Xây dựng

mức học phí và mức học bổng trong các khối trờng ở mức hợp lý, để những sinh viên đựơc khuyến khích học bổng có thể trang trải đợc mức học phí .Với việc cho vay trong giáo dục bậc Đại học thì cần xem xét mức thang điểm và điều kiện cho vay trong các khói tròng đó nh mức học lực trong các trờng thuộc khối ngành kỹ thuật và khoa học cơ bản. Thực tế khối trờng này do yêu cầu trong học tập cao mà phần đông sinh viên vẫn còn có những hạn chế nên việc đạt điểm cao trong học tập còn ít. Do đó nếu điều kiện họclực cao mới đợc vay đó thực sự cha khuyến khích và thu hút đợc ngời học.

*Trong hoạt động cho vay tín dụng sinh viên mức cho vay nh hiện tại thì ngân hàng nên có sự điều chỉnh lên một mức mới cao hơn là 150. 000 đ hay cao hơn và cho vay cả 6 tháng trong một kỳ hay các tháng để giúp đỡ các sinh viên khắc phục khó khăn trong học tập nhằm trang bị các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho mình. Trong khối ngành s phạm , những sinh viên cam kết phục vụ trong ngành thì ngân hàng có thể cho vay với một mức riêng và có thể thu hồi vốn bằng cách trừ lơng khi đi làm .

*Với chính sách cho vay thì nhóm sinh viên thuộc đối tợng nông thôn, miền núi, vùng sâu, nên có một mức vay cao hơn một mức 120.000 đồng / 1tháng, hoặc có thể ngân hàng cho phép nhóm sinh viên này vay một lần trong 6 tháng vào đầu kỳ hay cuối kỳ học nhằm tạo điều kiện cho họ đóng học phí hay trang bị những vật dùng cần thiết để học tập trong mỗi kỳ nh giáo trình , dụng cụ học tập đối với những nhóm trờng kỹ thuật . Đối với các vùng kinh tế , khu vực nông thôn còn nhiều khó khăn thì qui định điều kiện vay đơn giản về các thủ tục hay mức thang điểm đối với các sinh viên thuộc nhóm vùng này.

*Chính sách cho vay cần phải có sự chặt chẽ hơn khi trả điều kiện trả nợ đối với sinh viên khi vay tín dụng ,tránh gây tâm lý mặc cảm của cán bộ tín dụng NHTM cơ sở khi tiếp tục cho sinh viên vay tín dụng lần đầu .Thông qua việc quán triệt triệt để điều 11 của quy định vay tín dụng sinh viên là:”Sau khi tốt nghiệp hoặc hết thời hạn học tập,sinh viên có nợ vay phải đến Ngân hàng cho vay để thoả thuận cách trả nợ và lãi..”,”..đến kỳ hạn trả nợ nếu sinh viên không trả đợc nợ thì cha, mẹ hoặc ngời đỡ đầu phải trả nợ thay theo cam kết tại đơn xin vay”

*Trong thời gian tới ngân hàng gấp rút hoàn thành quỹ tín dụng sinh viên với nguồn vốn 100 tỉ đồng để nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu vay tín dụng của sinh viên .

*Đối với sinh viên trong vùng kinh tế và khu vực nông thôn thì hạn chế trong điều kiện kinh tế là một nhân tố cản trở mạnh theo học ở bậc đại học .Trong thời gian tới chúng ta phải có biện pháp xem xét lại mức học bổng đối với nhóm sinh viên thuộc đối tợng này. Chúng ta có thể có mức học bổng riêng đối với sinh viên thuộc vùng kinh tế khó khăn, nông thôn, vùng núi khi họ có đủ điều kiện đạt học bổng hay chúng ta có một mức học bổng nhất định thấp hơn mức học bổng trung bình để khuyến khích các đối tợng thuộc vùng nông thôn thực sự khó khăn, vùng sâu, vùng xa.

*Có biện pháp kiểm tra số lợng các đối tợng đợc hởng trợ cấp ,học bổng ,vay tín dụng trong các khối trờng và vùng để từ đó có thể định ra số l- ợng ngời đợc hởng khuyến khích trợ cấp .Qua đó diều chỉnh cho tơng dơng với số lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học của các vùng ,khối trờng...

Kết luận

Sinh viên và cơ cấu sinh viên thuộc phạm trù lĩnh vực hệ thống giáo dục bậc đại học - cao đẳng, nó đóng vai trò là nguồn lao động có chất lợng cao trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc ,đồng thời cơ cấu sinh viên và số lợng sinh viên cũng là kết quả của sự phát triển kinh tế . Trong điều kiện hiện nay , một cơ cấu sinh viên không chỉ phù hợp với các nhóm ngành mà nó còn phải có sự phù hợp với lĩnh vực phát triển khác. Do đó , việc xây dựng và điều chỉnh nhằm hình thành một cơ cấu sinh viên phù hợp và chất lợng là một vấn đề quan trọng.

Sự tác động và khác nhau của các nhân tố trong xã hội đến cơ cấu sinh viên đã dẫn đến sự hình thành cơ cấu sinh viên theo những hớng khác nhau. Tuy nhiên nhân tố kinh tế với các chính sách kinh tế của Nhà nớc vẫn đóng một vai trò quyết định trong việc hình thành và điều chỉnh cơ cấu sinh viên của chúng ta hiện nay. Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu và phân tích thì tôi đã phân tích một số mặt hạn chế của các chính sách hỗ trợ kinh tế để vạch ra một số định hớng nhằm ngày càng hoàn thiện các nhân tố chính sách kinh tế đó, để nó thực sự đóng góp vai trò chủ đạo trong việc điều chỉnh cơ cấu sinh viên cho hợp lý với sự phát triển của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Kiến nghị chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w