II Cơ cấu sinh viên phân theo vùng
2. Cơ cấu sinh viên phân theo khu vực thành thị nông thôn.
Trong điều kiện hiện nay, khu vực nông thôn vẫn chiếm mọt vị trí quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc. Chúng ta có 80% dân c sống ở khu vực nông thôn thành thị và hơn 72% lực lợng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Cùng với sự phát triển của đất nớc, đời sống nhân dân ở khu vực nông thôn tăng lên đáng kể, các điều kiện sống liên quan đợc nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các cái nhân trong khu vực này. Trong điều kiện đó, số lợng ngời theo học các cấp cũng tăng cao, lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học trong khu vực nông thôn tăng cao. Điều đó khắc phục một phần sự thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ trong khu vực nông thôn.
Theo số liệu điều tra theo khu vực KV1, KV2 và KV3 tại một số trờng trong khu vực Hà Nội ta có :
Bảng 11 : Số liệu sinh viên khu vực của 9 trờng Đại học
STT Trên trờng Tổng số sinh
viên (ngời) KV1 KV2 KV3
3 KH xã hội và Nhân văn (2) 4272 585 1036 2651 4 KT Quốc dân HN (3) 9796 809 3932 5055 5 Tài chính kế toán HN (4) 5781 553 3765 1463 6 Thể dục thể thao (4) 1865 363 1425 76 7 Y khoa Hà Nội (5) 1410 80 1032 298 8 Dợc Hà Nội (5) 3078 397 2140 541 9 S phạm Hà Nội (4) 6667 1046 5270 351 10 Cả nớc 47983 4950 29843 13190
11 Tỷ lệ khu vực nông thôn thành thị (%)
100 72,51 27,49
Sự phân định tiêu thức đối với khu vực nông thôn thành thị xét trong 9 trờng cũng chỉ mang tính chất tơng đối. Nguyên nhân do trong khu vực KV2 xuất hiện một số vùng nếu xét theo tiêu chỉ thành thị nông thôn thì nó là thành thị, nhng trong quy định tuyển sinh thì nó lại là khu vực nông thôn nh các Quận ngoại thành Hà Nội là Quận Tây Hồ, Quận Cầu Giấy hay một số Thành phố không phải là Thành phố cấp 1 nh Vinh, Hạ Long và một số thị xã khác.
Qua số liệu điều tra thí điểm tại 9 trờng trong khu vực Hà Nội thì số sinh viên thuộc khu vực KV3 chiếm tỷ trọng là 27,49% trong tổng số sinh viên thuộc khu vực KV1 và KV2 chiếm 72,51%. Xét theo tiêu thức thành thị nông thôn thì tỷ lệ sinh viên trong khu vực thành thị chiếm khoảng 30 - 35% tổng số sinh viên đào tạo bậc Đại học của cả nớc. Dựa trên đặc điểm dân số chúng ta có 80% dân số sống trong khu vực nông thôn và khoảng 20% sống trong khu vực thành thị. Xét trên toàn bộ tổng thể, cơ cấu sinh viên thành thị chiếm khoảng 30 - 35% và cơ cấu sinh viên khu vực nông thôn chiếm 65 - 70% là tạm chấp nhận đợc. Nhng tính hiệu quả của cơ cấu sinh viên đó thì lại không tuân thủ hoàn toàn theo cơ cấu đào tạo đó. Một lợng lớn sinh viên xuất thân từ khu vực nông thôn khi tốt nghiệp ra trờng không quay về làm việc ở nông thôn. Ví dụ nh theo số liệu thống kê năm 1997 của Bộ Khoa học công nghệ môi trờng với lực lợng cán bộ trong lĩnh vực nông nghiệp thì : 89,3% số cán bộ làm việc ở cơ quan trung ơng, 8,9% làm việc ở cơ quan cấp tỉnh, 1,8% làm việc ở cơ quan cấp huyện xã. Cái chúng ta cần là đội ngũ phục vụ thực tế
thì lại rất thiếu. Vậy cơ cấu đào tạo đó cha thực sự tạo hiệu quả trong việc cân đối giữa đào tạo và sử dụng. Sự mất cân đối gây ra sự thiếu hụt lực lợng cán bộ có trình độ bậc Đại học ở nông thôn trong khi một số lợng lớn lực l- ợng có cùng chuyên ngành tập trung ở thành thị trong các Viện nghiên cứu.
Cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học xét theo tiêu thức thành thị - nông thôn của ta cũng chịu sự điều chỉnh mạnh mẽ của các yếu tố khách quan. Do đó, con số đào tạo trong cơ cấu này không đáp ứng đợc nhu cầu về số lợng của khu vực (đặc biệt là khu vực nông thôn). Cơ cấu đó chỉ có sự định hớng làm việc ở khu vực nông thôn khi có điều kiện về đời sống sinh hoạt cao và các điều kiện liên quan khác, gây ra sự bất hợp lý về công bằng trong sự phát triển. Khu vực thành thị trừ các yếu tố liên quan đến sinh hoạt không cần có sự can thiệp của Nhà nớc vẫn thu hút số lợng lớn sinh viên tốt nghiệp ra trờng ở lại công tác, thậm chí chờ việc v.v. Trong khi đó khu vực nông thôn thì phải có các chính sách khuyến khích thoả đáng mới thu hút đợc họ. Cuộc điều tra tháng 5/1999 của đề tài liên quan đến cơ cấu sinh viên của Ban Đại học - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục trong 3 trờng đại diện là : Bách khoa Hà Nội, Đại học kinh tế quốc đân Hà Nội, Đại học nông nghiệp I. Trong 154 sinh viên đợc hỏi thì có 48 ngời chiếm 31,17% trong tổng số dự định ra trờng sẽ xin việc tại Hà Nội, 22 ngời là tìm việc ở thành phố nào, lợng còn lại là dự định về nhà. Trong 154 sinh viên đợc hỏi này thì có 92 ngời nói sẽ về nông thôn công tác nếu nhà nớc có chính sách khuyến khích thoả đáng. Vậy sự không tự nguyện về làm việc ở nông thôn trong cơ cấu đào tạo này đã làm ảnh hởng đến điều kiện phát triển của khu vực nông thôn.