Cơ cấu sinh viên phân theo các vùng kinh tế.

Một phần của tài liệu Kiến nghị chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới (Trang 36 - 42)

II Cơ cấu sinh viên phân theo vùng

1. Cơ cấu sinh viên phân theo các vùng kinh tế.

Vùng kinh tế là một tiêu thức nằm trong tiêu thức lãnh thổ, với tính chất là khoảng không gian mà trên đó diễn ra các hoạt động kinh tế thơng mại để từ đó xác định đợc những vùng trọng điểm kinh tế.

Trong tổng thể chung, việc đánh giá sự phát triển của vùng kinh tế dựa trên hàng loạt các chỉ tiêu tổng hợp và có sự phân tích tính hợp lý của các chỉ tiêu đó. Các chỉ tiêu đó là GDP, dân số trình độ học thức, mức sống v.v

Theo tiêu thức phân định của Việt nam thì hiện nay chúng ta có 7 vùng kinh tế.

Bảng 8 : Các vùng kinh tế của Việt Nam

STT Tên vùng kinh tế Tỷ trọng về diện tích

1 2 3 4 5 6 7

Vùng Miền núi và Trung du Bắc Bộ Vùng Đồng Bằng Sông Hồng

Vùng Bắc Trung Bộ

Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Vùng Tây Nguyên

Vùng Đông Nam Bộ

Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

31 3,7 15 19,2 13,9 14 3,2 ( Nguồn : Tổng Cục thống kê)

Việc chuyển đổi nền kinh tế theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hoá đã tạo cho các vùng kinh tế một sự phát triển mới, dựa trên phát triển các thế mạnh của mình. Bên cạnh đó, xu hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá còn tác động mạnh mẽ đến ngời học. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học về các phơng tiện, cơ sở vật chất phục vụ cho học tập v.v làm cho số lợng ngời học ở các cấp tăng cao

qua các năm. Số lợng sinh viên của các vùng kinh tế hiện đang theo học ở các khối trờng Đại học cũng tăng cao hàng năm. Đối tợng sinh viên tốt nghiệp ra trờng đã đóng góp kiến thức kỹ năng của mình vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các vùng kinh tế.

Bảng 9 : Số lợng sinh viên phân bổ theo vùng kinh tế từ năm học 1993 - 1994 đến 1997 - 1998

(Nguồn : Niên giám thống kê năm 1997 - Thực trạng lao động và việc làm Việt nam Số liệu thống kê Bộ GD - ĐT) 1994 - 1995 1995 - 1996 1996 - 1997 1997 - 1998 Số lợng (ngời) Tỷ lệ (%) Số lợng (ngời) Tỷ lệ (%) Số lợng (ngời) Tỷ lệ (%) Số lợng (ngời) Tỷ lệ (%)

1 Miền núi và Trung du Bắc Bộ 11.177 10,69 13.814 10,73 20.030 13,19 24.468 12,58

2 Đồng Bằng Sông Hồng 29.819 28,52 36.626 28,54 42.368 27,9 57.474 29,55

3 Bắc Trung Bộ 11.449 10,69 15.007 11,66 18.937 12,47 23.729 12,2

4 Duyên Hải Nam Trung Bộ 14.868 14,22 17.573 13,65 23.067 15,19 24.429 12,56

5 Tây Nguyên 4.789 4,58 6.359 4,94 7.881 5,19 10.969 5,64

6 Đông Nam Bộ 18.433 17,63 23.430 18,2 22.688 14,94 29.992 15,42

7 Đồng Bằng Sông Cửu Long 14.021 13,41 15.925 12,37 16.887 11,12 23.437 12,05

Qua bảng số liệu sinh viên theo vùng kinh tế trong giai đoạn 1994 - 1997 ta thấy cơ cấu sinh viên trong các vùng có một số đặc điểm nổi bật.

Thứ nhất : Số lợng sinh viên trong các vùng kinh tế tăng cao. Trong một số vùng kinh tế nh : Miền núi và Trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên thì số ngời đi học đã tăng nhanh cả về số lợng và tỷ trọng.Trong năm 1994, số lợng sinh viên trong 3 năm vùng trên là 11777 ngời, 11449 và 4789 ngời tơng ứng với mức tỷ trọng là 10,69%, 10,95% và 4,58% thì đến năm 1997 số lợng sinh viên của 3 vùng là 24468, 23729 và 10969 ngời với tỷ trọng tơng ứng là 12,58%, 12,% và 5,64% trong tổng số sinh viên của cả nớc. Sự phát triển cả về số lợng lẫn tỷ trọng trong các vùng phản ánh sự chăm lo cho ngời giáo dục của ngời dân và cấp lãnh đạo của các khu vực này. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển với mức sống ngày một tăng lên và điều kiện cơ sở hạ tầng của các khu vực phát triển. Bên cạnh đó nó cũng phản ánh sự thành công của các biện pháp nâng cao trình độ trong dân chúng bằng các chơng trình giáo dục nh xoá mù chữ, xã hội hoá giáo dục, phổ cập giáo dục đại học v.v trong thời gian qua. Các chính sách đã thực sự tạo thuận lợi và bình đẳng cho cá nhân tham gia và hởng quyền lợi từ các chơng trình giáo dục, khắc phục sự bất bình đẳng trong xã hội khi nền kinh tế phát triển với sự phân cực giàu nghèo trong dân chúng.

Thứ hai : Số lợng sinh viên trong các vùng kinh tế trọng điểm vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sinh viên trong thời gian qua. Vùng kinh tế Đồng bằng Sông Hồng, vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, vùng Đông Nam Bộ là các vùng trọng điểm về công nghiệp và phát triển của cả nớc với các Thành phố công nghiệp nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Nam - Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh v.v. Số lợng sinh viên của các vùng kinh tế này trong giai đoạn 1994 có số lợng tơng ứng là 29819, 14868 và 18433 ngời, đến năm 1997 con số đó là 57477, 24429 và 29992 ngời, chiếm tỷ trọng trong năm 1994 là 28,52%, 14,22% và 17,63% thì năm 1997 là 29,55%, 12,56% và 15,54% đó là những con số và tỷ trọng cao nhất của cả 7 vùng kinh tế. Số lợng đào tạo của các vùng kinh tế đã một phần sự đáp ứng một cách kịp thời nhu cầu về

nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật và quản lý cao của vùng kinh tế. Điều đó cũng thể hiện sự phát huy nhân tố nội lực trong các vùng kinh tế để phục vụ sự phát triển của mình bên cạnh việc thu hút nguồn nhân lực các vùng khác, phát huy lợi thế của vùng trong hợp tác và làm ăn với các đối tác.

* Số lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học của các vùng kinh tế tăng làm cho số lợng sinh viên xét trên tiêu thức 1 vạn dân qua các năm của các vùng cũng tăng lên.

Bảng 10 : Số sinh viên đào tạo bậc Đại học trên 1 vạn dân của các vùng kinh tế năm 1997

STT Vùng kinh tế Số lợng dân

(1000 ngời)

Số sinh viên trên 1vạn dân (ngời)

1 Miền núi và Trung du Bắc Bộ 13.117,341 18,65

2 Đồng bằng Sông Hồng 14.574,824 39,43

3 Bắc Trung Bộ 9.972,248 23,79

4 Duyên Hải Nam Trung Bộ 6.520,316 37,47

5 Tây Nguyên 3.835,48 28,59

6 Đông Nam Bộ 11.506,44 26,06

7 Đồng Bằng Sông Cửu Long 17.182,95 13,64

8 Cả nớc 76.709,6 25,35

(Nguồn : Niên giám thống kê 1997, Số liệu thống kê Bộ Giáo dục - Đào tạo)

Qua số liệu thống kê năm 1997 ta thấy giữa các vùng kinh tế có sự chênh lệch khá cao về số lợng sinh viên trên 1 vạn dân. Ví dụ nh 2 vùng kinh tế Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long có số lợng dân số xấp xỉ tơng xứng bằng nhau là 14574824 ngời và 17182950 ngời nhng số l- ợng sinh viên Đại học trên 1 vạn dân của vùng Đồng Bằng Sông

Hồng gấp 3 lần so với vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tỷ lệ sinh viên đào tạo của các vùng đó cũng tác động một phần đến nguồn lao động kỹ thuật của vùng. Trong năm 1997 theo số liệu thống kê của Bộ thống kê về lợng lao động kỹ thuật trong lực lợng lao động, vùng Đồng Bằng Sông Hồng có tỷ lệ

chiếm 6% trong lực lợng lao động của cả vùng. Lợng lao động kỹ thuật qua đào tạo đó có thể ảnh hởng đến việc thu hút các nguồn vốn đầu t khi hợp tác làm ăn với các đối tác ngoài. Đồng thời, nó cũng phản ánh một phần sự phát triển trình độ dân trí của vùng.

Sự không cân đối của số lợng sinh viên đào tạo giữa các vùng cũng ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế của cả vùng. Nh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm về nông nghiệp số một của cả nớc. Do đó, sự thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ cao trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ làm hạn chế việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc nâng cao năng suất, chất lợng cây trồng. Điều đó làm hạn chế việc phát huy lợi thế so sánh của vùng trong sản xuất nông nghiệp. Số lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học của vùng không cao gây ra sự thiếu hụt lớn về đội ngũ cán bộ trong các lĩnh vực s phạm, y tế v.v. Nó cũng gây nên tình trạng thất học, các loại hình dịch vụ công cộng xuống cấp, tệ nạn xã hội gia tăng. Vậy sự hạn chế về số lợng sinh viên cũng nh tỷ trọng cơ cấu sinh viên của vùng nhỏ đã tác động đến sự phát triển của vùng.

* Tỷ trọng cơ cấu sinh viên giữa các vùng cha có sự cân đối và số lợng xét trên 1 vạn dân là con số nhỏ, nhng hàng năm các vùng của chúng ta vẫn có đội quân thất nghiệp là đội ngũ trí thức và lợng lao động qua đào tạo.

Bảng 11 : Tình trạng thất nghiệp của đội ngũ trí thức Việt Nam năm 1997

STT Vùng kinh tế Tỷ lệ thất nghiệp đã

qua đào tạo Tỷ lệ thất nghiệp của đội ngũ trí thức

1 Miền núi Trung du Bắc Bộ 13,8 7,64

2 Đồng bằng Sông Hồng 27,02 23,3

3 Bắc Trung Bộ 11,09 17,82

4 Duyên Hải Nam Trung Bộ 7,93 9,45

5 Tây Nguyên 3,53 3,89

6 Đông Nam Bộ 24,87 26,45

8 Cả nớc 100 100

(Nguồn : Viện Chiến lợc . Bộ Kế hoạch - Đầu t)

Lực lợng lao động có trình độ cao còn nhỏ về số lợng so với nhu cầu về lao động cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, song hiện tợng lãng phí chất xám trong sử dụng, khai thác tiềm năng của đội ngũ sinh viên tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng đang có xu hớng tăng lên. Tỷ lệ thất nghiệp của đội ngũ trí thức ở các vùng kinh tế luôn ở mức cao. Con số ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng và Đông Nam Bộ luôn ở mức cao là 23,3% và 26,45%. Thực tế dấu hiệu đó cho thấy sự bất hợp lý trong cơ cấu đào tạo sinh viên bậc Đại học giữa các vùng , hiện tợng d thừa mang tính cục bộ ở những vùng kinh tế trọng điểm, thiếu hụt ở các vùng kinh tế khó khăn. Các vùng kinh tế nh vùng miền núi và Trung du Bắc Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long thiếu nguồn nhân lực có trình độ Đại học trong lĩnh vực S phạm, y tế... Các vùng kinh tế nh vùng Đồng Bằng Sông Hồng, Đồng Bằng Nam Bộ thì lợng lao động có trình độ Đại học trong lĩnh vực S phạm, y tế thừa hàng ngàn ngời. Hiện tợng đó cũng xảy ra đối với khối ngành kinh tế - Luật, Kỹ thuật công nghiệp. Sự thiếu hụt và d thừa mang tính cục bộ giữa các ngành trong vùng gây ra sự hạn chế trong việc đáp ứng nhu cầu về nhân lực có trình độ của các vùng.

Một phần của tài liệu Kiến nghị chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w