III. Đánh giá công tác xâydựng quỹ nhà ở, đấ tở tái địnhc phục vụ giải phóng mặt bằng trên địa bàn Hà Nội.
1. Nhận thức của Thành phố về vai trò của công tác tái định c.
Trớc năm 1994, các quy chế, chính sách về GPMB cũng nh tái định c cha có nhiều, cha đợc quan tâm sửa đổi kịp với tiến trình và yêu cầu phát triển đô thị hạ tầng kỹ thuật. Công tác GPMB cũng nh tái định c bị ảnh hởng của các chính sách cũng nh cơ chế quản lý mang tính bao cấp ttập trung. Nhất là giai đoạn đầu những năm 90 đất nớc vừa mới thực hiện chính sách đổi mới, nhà nớc cũng nh Thành phố cha có nhiều tiền để đầu t phát triển, các dự án không nhiều, nhất là các dự án phát triển hạ tầng đô thị nên công tác GPMB cha phải là vấn đề và khoiong đợc coi trọng. Công tác TĐC là khâu quan trọng quyết định tiến độ của công tác GPMB cha đợc đánh giá xem xét đúng với tầm quan trọng của nó, nó chỉ đơn giả mang tính di chuyển cơ học không gian. Các các bộ quản lý nhà nớc và các chủ đầu t cha quên với khái niệm TĐC, xác định mục tiêu chủ yếu là GPMB, bàn giao đất, việc di dân TĐC đợc coi là một giải pháp để GPMB nhanh chóng. Vì vậy các dự án đầu t hầu nh không xây dựng dự án TĐC, khôi phục mức thu nhập và mức sống của những ngời bị ảnh hởng. Tronggiai đoạn này, nhà nớc cha ban hành chính sách thống nhất cho công tác đền bù, TĐC mà chính quyền địa phơng và các chủ đầu t đã xây dựng những cơ chế riêng áp dung cho từng dự án. Tại HN, UBNDTP đã ban hành quyết định 1231-QDUB ngày 26/3/1986 về đền bù thiệt hại khi nhà nớc thu hồio đất. Quy định này chỉ quy định đền bù thiệt hại về dền bù tài sản, không quy định đền bù thiệt hại về đất và tiêu chuẩn để đợc xem xét giao đất là số nhân khẩu khi phải di dời, hoan ftoàn không có một quy định cụ thể về di dân TĐC. Luật đất đai năm 1993 ra đời xác định đất có giá đã tạo cơ sở pháp lý ho các hoạt động giao dịch về đất trên thị trờng. Từ năm 1994 đến nay, chíh sách GPMB đã có những đổi mới, đặc biệt là những quy định về lập khu tái định c và chính sách hỗ trợ ngời dâ sau khi nhà nớc thu hồi đất. Chính quyền các cấp, chủ đầu t và nhân dân đã nhân thức đợc tầm quan trọng của công tác tái định c phải tạo việc làm và ổn định cuộc sống của ngời dân sau khi di dời. Tổ chức bộ máy chuyên trách thực hiện công tác GPMB đợc hình thành và trở thành đầu mối giúp UBND TP trong chỉ đạo điều hành công tác bồi thờng, hỗ trợ và bố trí TĐC . Viêc thay đổi nhận thức của TP về tầm quan trọng của công tác TĐC đợc thể hiện qua các văn bản,
chính sách của TP. UBNDTP quy định các dfự án phải chuẩn bị trớc, các khu TĐC có đủ cơ sỏ hạ tần để đảm bảo cho ngời dân di chuyển có điều kiện sống tại nơi ở mới tốt hơn nơi ở cũ. Trong những phong án TĐC xác định rõ nhu cầu, Pơng án bố trí các hộ dân, thời gian di chuyển và chính sách hộ trợ TĐC. TP cũng đã xác định rằng công tác TĐC là một khâu quan trọng trong công tác GPMB, quyết định tiến đọ triển khai và hiệu quả các dự án phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn TP. Việc chủ động chuẩn bị trớc quỹ nhà, đất TĐC đảm bảo chất lơng đồng bộ về hạ tâng kỹ thuật xã hội, tạo điều kiện ônr định đời sống, việc làm, tái tạo thu nhập cho đối tơng phải di chuyển , góp phần phân bổ lại dân c trên địa bàn là yêu cầu cấp bách hiện nay của TP.
Theo nghị quyết 20/NQTU ngày 13/7/2000 của thành uỷ HN và nghị quyết 09NQHD ngày 21/7/2000 của HDNDTP xác định công tác GPMB là nội dung quan trong nhằm thực hiện chơng trình phát triển kinh tế xã hội củ thủ đô, quy hoạch không gian của thủ đô HN đến năm 2020 và quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm đã đợc thủ tớng CP phê duyệt. Từ năm 2000 đến nay, UBNDTP đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định cụ thể về công tác bồi thờng hỗ trợ TĐC, công tác lập quỹ nhà ở, đất ở TĐC, các quy định về quản lý thực hiện đầu t các dự án cải tạo, xây dựng nhà ở và khu đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội.