7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
1.3.2 Tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với hoạch định
cơng ty cổ phần
Thuế TNCN cĩ tác động trực tiếp đến việc huy động vốn cổ phần, thể hiện cụ thể thơng qua thuế suất đối với cổ tức của cổ đơng và thu nhập giữ lại sau thuế để tái đầu tư của CTCP. Một thuế suất cao đối với cổ tức sẽ là một khĩ khăn trong phát triển thị trường chứng khốn, đồng nghĩa với việc các CTCP sẽ gặp nhiều trở ngại trong huy động nguồn vốn cổ phần, vì nhà đầu tư sẽ chuyển hướng vào những lĩnh vực đầu tư mà họ tính tốn sẽ cĩ lợi hơn, vì điều quan trọng đối với họ là tối thiểu hĩa khoản thuế phải nộp và đạt được tỷ suất sinh lợi đã tính tốn trên 1 đồng vốn đầu tư. Cũng từ gĩc độ này, với một thuế suất cao hoặc một chính sách thuế khơng phù hợp đối với thu nhập giữ lại sau thuế, thì các CTCP sẽ khĩ cĩ cơ hội để ứng dụng các lý thuyết tài chính DN hiện đại, cụ thể là lý thuyết trật tự phân hạng trong hoạch định một CTV tối ưu. Việc phân tích chính sách thuế TNCN đối với cổ tức cũng như thu nhập giữ lại, trên cơ sở đĩ thực thi một chính sách cổ tức phù hợp của Ban điều hành DN, sẽ là một nội dung quan trọng để thấy được tầm quan trọng và tác động của thuế TNCN đối với hoạch định CTV.
Quan điểm truyền thống về chính sách cổ tức cho rằng cổ tức gia tăng hơm nay sẽ làm lợi cho các cổ đơng nhiều hơn và do đĩ sẽ làm gia tăng giá trị DN. Lập luận đầu tiên đĩ là cổ tức nhận được bằng tiền mặt ngày hơm nay sẽ cĩ giá trị hơn phần chênh lệch do chuyển nhượng vốn mà cổ đơng nhận được sau này, đồng thời cổ tức nhận được hơm nay là chắc chắn cịn phần chênh lệch do chuyển nhượng vốn trong tương lai thì hồn tồn khơng chắc chắn.
Một quan điểm khác thì cho rằng gia tăng cổ tức sẽ làm giảm giá trị DN. Cơ sở lý luận của trường phái này cho rằng các DN đang hoạt động trong một thế giới thực và đối diện với một thị trường cạnh tranh khơng hoàn hảo, chứa nhiều nhân tố mà cả DN lẫn cổ đơng phải quan tâm mà điển hình nhất là thu nhập của các cổ đơng phải chịu ảnh hưởng của nhân tố thuế. Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, chính
Luận văn tốt nghiệp Trần Tấn Hùng – Khố 15 phủ đều đánh thuế nhẹ trên thu nhập đạt được trên lợi nhuận được đem tái đầu tư trước đây. Do đĩ thuế đánh trên cổ tức nhận được bằng tiền mặt sẽ nặng hơn thuế đánh trên chênh lệch do chuyển nhượng vốn, là kết quả của sự chênh lệch do lợi nhuận giữ lại làm gia tăng giá trị thật của cổ phiếu so với giá trị trước đây.
Với chính sách thuế TNCN, cổ tức mà cổ đơng nhận được, được xem là thu nhập thơng thường và là đối tượng chịu thuế của thuế TNCN. Đánh giá tác động của thuế TNCN đối với lợi nhuận giữ lại của cổ đơng cĩ phần phức tạp hơn. Giả sử DN giữ lại 1 đồng lợi nhuận, khi TTCK phản ánh chính xác giá trị của DN thì việc DN cĩ thêm 1 đồng sẽ làm cho giá trị cổ phiếu của DN sẽ tăng thêm 1 đồng. Tuy nhiên, khoản thu nhập từ việc tăng giá trị cổ phiếu, được gọi là khoản lời trên vốn, chính sách thuế TNCN của các nước thường khơng đánh thuế đối với khoản thu nhập này, cĩ nghĩa là khoản thu nhập này của cổ đơng của DN sẽ khơng bị đánh thuế cho đến khi cổ đơng thực nhận từ chi trả của DN. Do đĩ, khi xem xét ở khía cạnh tác động của chính sách thuế TNCN đối với cổ tức cần phải liên kết với chính sách cổ tức và việc sử dụng thu nhập sau thuế trong hoạch định CTV, nhằm khai thác lợi ích đem lại cho các cổ đơng thơng qua tối thiểu hố khoản thuế TNCN phải nộp và gia tăng giá trị của DN thơng qua khả năng chủđộng hoạchđịnh một CTV tối ưu..